Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn cần giúp bài nào ạ? Nếu bạn cần giúp hết, bạn tách các câu ra từng CH riêng nhé, không ai làm hết được tất cả trong 1 CH đâu bạn, mà có làm thì chất lượng cũng chưa được cao.
Bài 13:
$6-2\sqrt{5}=5-2\sqrt{5}.\sqrt{1}+1$
$=(\sqrt{5}-1)^2$
Tương tự: $6+2\sqrt{5}=(\sqrt{5}+1)^2$
Do đó:
$M=\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}$
$=|\sqrt{5}+1|-|\sqrt{5}-1|=(\sqrt{5}+1)-(\sqrt{5}-1)$
$=2$
Bài 14:
a.
$M=\sqrt{4+2\sqrt{4}.\sqrt{5}+5}-\sqrt{4-2\sqrt{4}.\sqrt{5}+5}$
$=\sqrt{(\sqrt{4}+\sqrt{5})^2}-\sqrt{(\sqrt{4}-\sqrt{5})^2}$
$=|\sqrt{4}+\sqrt{5}|-|\sqrt{4}-\sqrt{5}|$
$=2+\sqrt{5}-(\sqrt{5}-2)=4$
b.
$N=\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}$
$=\sqrt{(\sqrt{7}-1)^2}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}$
$=|\sqrt{7}-1|-|\sqrt{7}+1|$
$=(\sqrt{7}-1)-(\sqrt{7}+1)=-2$
Lời giải:
b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:
$B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$
Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)
f.
Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$
$\Rightarrow B=44,42^0$
$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$
b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)
nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)
hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Câu 23:
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x^2-x+2=0\\y=-x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\\y=-x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;-4\right);\left(1;-1\right)\right\}\)
c: Vì (d1)//(d) nên a=1
Vậy: (d1): y=x+b
Thay x=-1 và y=2 vào (d1), ta được:
b-1=2
hay b=3
1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
Bài 3:
a: Gọi OK là khoảng cách từ O đến AB
Suy ra: K là trung điểm của AB
hay \(AK=BK=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔOKA vuông tại K, ta được:
\(OA^2=OK^2+KA^2\)
hay OK=3(cm)