Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy ước :
A : quy định tính trạng thân cao.
a : quy định tính trạng thân thấp.
B : quy định tính trạng quả đỏ.
b : quy định tính trạng quả vàng.
Cho cà chua thân cao, quả đỏ thuần chủng lai với cà chua thân thấp, quả vàng thu được F1.
=> P có KG là : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng).
* Sơ đồ lai :
P : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng)
G : AB ab
F1 : AaBb ( 100 % thân cao quả đỏ ).
Quy ước :
A : quy định tính trạng thân cao.
a : quy định tính trạng thân thấp.
B : quy định tính trạng quả đỏ.
b : quy định tính trạng quả vàng.
Cho cà chua thân cao, quả đỏ thuần chủng lai với cà chua thân thấp, quả vàng thu được F1.
=> P có KG là : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng).
* Sơ đồ lai :
P : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng)
G : AB ab
F1 : AaBb ( 100 % thân cao quả đỏ ).
a)Quy ước gen: A lông xám. a lông trắng
Kiểu gen : AA: lông xám aa lông trắng
P. AA( lông xám). x. aa( lông trắng )
Gp. A. a
F1; Aa(100% lông xám)
f1xF1. Aa( lông xám ). x. Aa( lông xám)
GF1. A,a. A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
Kiểu hình:3 lông xám :1 lông trắng
b) F1: Aa( lông xám). x. aa( lông trắng)
GF1. A,a. a
F2: 1Aa:1aa
kiểu hình:1 lông xám:1 lông trắng
c) P. aa( lông trắng). x. aa( lông trắng)
Gp. a. a
F1: aa(100% lông trắng)
a) Xét phép lai thứ hai: thu được:
137 thấp,dài: 46 cao,dài: 49 thấp, tròn:15 cao tròn
Xét tính trạng hình dạng cây:\(\dfrac{thấp}{cao}=\dfrac{137+49}{46+15}=\dfrac{3}{1}\)
=> Tính trạng thấp trội hoàn toàn so với tính trạng cao
Xét tính trạng hình dạng quả: \(\dfrac{Dài}{Tron}=\dfrac{137+46}{49+15}=\dfrac{3}{1}\)
=> Tính trạng dài THT so với tính trạng tròn
=> Lựa chọn phép lai đó vì khi nhìn ta sẽ thấy nó tuân theo tỉ lệ 9:3:3:1( Quy luật phân li độc lập của Menden)
Quy ước gen: A thấp. a cao
B dài. b tròn
b) Xét phép lai 1:Thân cao, dài x thân cao,dài
F1 thu dc: 73 cao,dài: 24 cao, tròn ~3:1
=> có 4 tổ hợp giao tử => mỗi bên P cho ra 2 loại giao tử
Vì kiểu hình của P toàn là thân cao => P: A_
vì kiểu hình của P toàn là hạt dài mà thu dc lại có hạt tròn => P: Bb
=> kiểu gen của P: AABb x AABb
P: AABb( thấp, dài) x AABb( thấp, dài)
Gp AB,Ab AB,Ab
F1: 1AABB:2AABb:1AAbb
kiểu hình: 3 cao dài: 1 cao,tròn
Xét phép lai 2:P : thấp,dài x thấp,dài
F1: 46 cao,dài:15 cao,tròn:137 thấp, dài:49 thấp, tròn
~ 3:1:9:3 hay 9:3:3:1
=> Tuân theo quy luật phân tính của Menden
=> P dị hợp hai cặp tính trạng => kiểu gen P: AaBb
P: AaBb( thấp, dài) x AaBb( thấp,dài)
Kiểu gen: 9A_B_:3 A_bb:3aaB_:1aabb
Kiểu hình: 9 thấp,dài: 3 thấp,tròn:3 cao,dài:1 cao,tròn
Xét phép lai 3: P: thấp,dài x thấp ,tròn
F1:28 cao,dài:26 cái,tròn:89 thấp dài:91 thấp tròn
~ 1:1:3:3 =(1:1)(3:1)
=> có 8 tổ hợp giao tử
\(\left\{{}\begin{matrix}Xet.tinh.trang.hinh.dang.cay\left(1:1\right):Aa.aa\\xet.tinh.trang.hinh.dang.hat\left(3:1\right):Bb.Bb\end{matrix}\right.\)
=> kiểu gen P: AaBb x aaBb hay Aabb x AaBb
Mà kiểu hình của P:thấp,dài x thấp tròn
=> kiểu gen P: Aabb x AaBb
P: Aabb( thấp, tròn) x AaBb( thấp, dài)
Gp Ab,ab AB,Ab,aB,ab
F1: 1AABb:1 AAbb:1AaBb:1Aabb:1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
kiểu gen: 3A_B_:3A_bb:1aaB_:1aabb
kiểu hình: 3thấp, dài:3 thấp,tròn:1 cao,dài:1 cao,tròn
Câu 7
\(b,\) Thể 1 nhiễm : \(2n+1\)\(=14+1=15\)
Thể 3 nhiễm : \(2n+1+1+1=14+1+1+1=17\)
Thể tam bội : \(3n=3.7=21\)
Thể tứ bội : \(4n=7.4=28\)
Câu 7
- Sai vì phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trang trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội. (đã sửa)
- Đúng vì \(6.2^5=192\left(tb\right)\)
- Sai vì ở kì giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép đóng xoắn cực đại xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .
Cơ chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) và (2n - 1)
Trong quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, một cặp nhiễm sắc thể không phân ly sinh ra giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể ( n + 1) và giao tử thiếu hẳn nhiễm sắc thể đó (n - 1) . Khi thụ tinh, giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử hợp tử 2n + 1 (thể ba nhiễm) , giao tử không mang nhiễm sắc thể nào (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử 2n - 1 (thể một nhiễm).
5) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Tại sao nói tính có hại của đột biến gen chỉ là tương đối?
Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.Tính hại của đột biến là tương đối vì bên cạnh mặt có hại thì một số đột biến còn có lợi .Ví dụ như: ở Lúa Đại mạch , lặp đoạn làm tăng hoạt tính của emzim amilaza , làm tăng hiệu quả sản xuất bia.Ngoài ra đột biến giúp làm phong phú hơn cho hệ sinh thái
3, a.
* Gọi số lần nguyên phân của tế bào là
- Theo bài ra, ta có:
× 2n = 3072
→ = 7
⇒ Tế bào đã nguyên phân 7 lần
- Số tế bào ở nhóm A là:
= 128 tế bào
b.
* Gọi là số tế bào không hình thành thoi phân bào trong lần nguyên phân đầu tiên của nhóm A
- Ở lần phân chia đầu tiên không hình thành thoi phân bào nên NST nhân đôi nhưng tế bào không phân chia
⇒ Số tế bào con được tạo ra sau 3 lần nguyên phân của tế bào là:
×
- Ta có:
× + (128 - ) × = 1012
⇒ 4 - 8 + 1024 = 1012
⇒ 4 = 12
⇒ = 3
⇒ Số tế bào không hình thành thoi vô sắc là 3 tế bào
- Số NST có trong tất cả các tế bào con do các tế bào nhóm A nguyên phân là:
3 × × 48 + 125 × × 24 = 24576 NST
a) Gọi n là số lần nguyên phân của 4 tế bào
Ta có 4 x 2n = 32
=> n = 3
Số NST môi trường cung cấp cho mỗi tế bào
8 x (23 - 1) = 56 (NST)
b) Số tâm động trong tất cả các tế bào con được tạo ra
Mỗi tế bào có 2n = 8 => 8 tâm động
Tổng : 8 x 32 = 256 ( tâm động )