Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
PTHH: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
PTHH: K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
Lần sau em đăng câu hỏi đúng box để mọi người hỗ trợ nha
Cơ chế hình thành cây có kiểu gen Aaa là do rồi loạn giảm phân, diễn ra ở kì sau của giảm phân 1.
Sơ đồ lai:
P: Aa x Aa
GP: Aa ; 0 ; A ; a
F1: Aaa ; a
Cơ chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) và (2n - 1)
Trong quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, một cặp nhiễm sắc thể không phân ly sinh ra giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể ( n + 1) và giao tử thiếu hẳn nhiễm sắc thể đó (n - 1) . Khi thụ tinh, giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử hợp tử 2n + 1 (thể ba nhiễm) , giao tử không mang nhiễm sắc thể nào (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử 2n - 1 (thể một nhiễm).
a)Tỉ lệ KG đồng hợp : AA = aa \(\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^3}{2}=\dfrac{7}{16}\)
b) tỉ lệ KG dị hợp : \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)
c) bn ghi F mấy ko rõ nên mik xin lm F4 :
Cho F3 tự thụ phấn :
\(\dfrac{7}{16}\left(AAxAA\right)->F4:\dfrac{7}{16}AA\)
\(\dfrac{1}{8}\left(AaxAa\right)->F4:\dfrac{1}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{1}{32}aa\)
\(\dfrac{7}{16}\left(aaxaa\right)->F4:\dfrac{7}{16}aa\)
Cộng các Kquả lại ta đc :
F4 : KG : \(\dfrac{15}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{15}{32}aa\)
KH : \(\dfrac{17}{32}trội:\dfrac{15}{32}lặn\)
(còn nếu đề mak ghi lak thế hệ F1 thik chỉ cần lm sđlai Aa x Aa như thường thôi nha :v )
Sao không áp dụng CT của câu a,b cho câu c luôn nếu là F4 . Dài dòng quá!
a) Xét phép lai thứ hai: thu được:
137 thấp,dài: 46 cao,dài: 49 thấp, tròn:15 cao tròn
Xét tính trạng hình dạng cây:\(\dfrac{thấp}{cao}=\dfrac{137+49}{46+15}=\dfrac{3}{1}\)
=> Tính trạng thấp trội hoàn toàn so với tính trạng cao
Xét tính trạng hình dạng quả: \(\dfrac{Dài}{Tron}=\dfrac{137+46}{49+15}=\dfrac{3}{1}\)
=> Tính trạng dài THT so với tính trạng tròn
=> Lựa chọn phép lai đó vì khi nhìn ta sẽ thấy nó tuân theo tỉ lệ 9:3:3:1( Quy luật phân li độc lập của Menden)
Quy ước gen: A thấp. a cao
B dài. b tròn
b) Xét phép lai 1:Thân cao, dài x thân cao,dài
F1 thu dc: 73 cao,dài: 24 cao, tròn ~3:1
=> có 4 tổ hợp giao tử => mỗi bên P cho ra 2 loại giao tử
Vì kiểu hình của P toàn là thân cao => P: A_
vì kiểu hình của P toàn là hạt dài mà thu dc lại có hạt tròn => P: Bb
=> kiểu gen của P: AABb x AABb
P: AABb( thấp, dài) x AABb( thấp, dài)
Gp AB,Ab AB,Ab
F1: 1AABB:2AABb:1AAbb
kiểu hình: 3 cao dài: 1 cao,tròn
Xét phép lai 2:P : thấp,dài x thấp,dài
F1: 46 cao,dài:15 cao,tròn:137 thấp, dài:49 thấp, tròn
~ 3:1:9:3 hay 9:3:3:1
=> Tuân theo quy luật phân tính của Menden
=> P dị hợp hai cặp tính trạng => kiểu gen P: AaBb
P: AaBb( thấp, dài) x AaBb( thấp,dài)
Kiểu gen: 9A_B_:3 A_bb:3aaB_:1aabb
Kiểu hình: 9 thấp,dài: 3 thấp,tròn:3 cao,dài:1 cao,tròn
Xét phép lai 3: P: thấp,dài x thấp ,tròn
F1:28 cao,dài:26 cái,tròn:89 thấp dài:91 thấp tròn
~ 1:1:3:3 =(1:1)(3:1)
=> có 8 tổ hợp giao tử
\(\left\{{}\begin{matrix}Xet.tinh.trang.hinh.dang.cay\left(1:1\right):Aa.aa\\xet.tinh.trang.hinh.dang.hat\left(3:1\right):Bb.Bb\end{matrix}\right.\)
=> kiểu gen P: AaBb x aaBb hay Aabb x AaBb
Mà kiểu hình của P:thấp,dài x thấp tròn
=> kiểu gen P: Aabb x AaBb
P: Aabb( thấp, tròn) x AaBb( thấp, dài)
Gp Ab,ab AB,Ab,aB,ab
F1: 1AABb:1 AAbb:1AaBb:1Aabb:1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
kiểu gen: 3A_B_:3A_bb:1aaB_:1aabb
kiểu hình: 3thấp, dài:3 thấp,tròn:1 cao,dài:1 cao,tròn