K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

B

Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ởA. vùng cửa sông Tô Lịch.B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).C. vùng Phú Xuân (Huế).D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang làA. Vua Hùng. B. Lạc hầu.C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc làA. nhà sàn. B. nhà trệt.C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục...
Đọc tiếp

Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở
A. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. vùng Phú Xuân (Huế).
D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng. B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.
Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giới
thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.
B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.
D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.

Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt
cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...
Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt
Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.
C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá
bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.

B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.

2
17 tháng 3 2022

Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở
A. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. vùng Phú Xuân (Huế).
D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng. B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.
Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giới
thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.
B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.
D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc? ( CÂU NÀY KHÔNG CÓ HÌNH)

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.

Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?( CÂU NÀY KHÔNG CÓ HÌNH)

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?( CÂU NÀY KHÔNG CÓ HÌNH)

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt
cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...
Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt
Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.
C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá
bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.

B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.

17 tháng 3 2022

Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở
A. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. vùng Phú Xuân (Huế).
D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng. B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.
Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giới
thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.
B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.
D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?(ko có ảnh)

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.

Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt
cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...
Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt
Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.
C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá
bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.

B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.

31 tháng 12 2021

A

9 tháng 3 2022

 

Phong Châu (Việt Trì – Phú Thọ).

7 tháng 3 2022

Câu 26: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?

A. Phong Châu( Phú Thọ ngày nay)

C. Phong Khê( Hà Nội ngày nay)

B. Mê Linh( Hà Nội ngày nay)

D. Luy Lâu( Bắc Ninh ngày nay)

 

Câu 27: Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?

A. 218 TCN

B. 207 TCN

C. 208 TCN

D. 179 TCN

 

Câu 28: Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra?

A. Hùng Vương

B. Hai Bà Trưng

C. Bà Triệu

D. Thục Phán

Câu 29: Dưới thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?

A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý

B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo

C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối

D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.

12 tháng 5 2022

D. Phong Khê ( Hà Nội ngày nay )

6 tháng 3 2022

B

6 tháng 3 2022

B

Câu 13. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.Câu 14.  Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?A. Tổ chức bộ máy nhà nước.B. Quân đội được tổ chức quy củ.C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).D. Nhà nước đã có luật pháp thành...
Đọc tiếp

Câu 13. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?

A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).

B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.

C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.

Câu 14.  Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?

A. Tổ chức bộ máy nhà nước.

B. Quân đội được tổ chức quy củ.

C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).

D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn.

Câu 15. Dưới thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?

A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý.

B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.

C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối.

D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.

3

Câu 13. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?

A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).

B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.

C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.

Câu 14.  Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?

A. Tổ chức bộ máy nhà nước.

B. Quân đội được tổ chức quy củ.

C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).

D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn.

Câu 15. Dưới thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?

A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý.

B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.

C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối.

D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.

1 tháng 3 2022

13. A

15. D