Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay (2011):
Đơn vị thời giam |
Khoảng cách thời gian So với năm 2011 |
||
Thê kỉ |
Năm |
||
Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418) r------------ —-------------- |
Khởi nghĩa Lam Sơn |
6 |
593 |
Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789) |
Chiến thắng Đống Đa |
3 |
222 |
Tháng 2 Canh Tí (3-40) |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng |
20 |
1971 |
Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288) |
Chiến thắng Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên |
8 |
723 |
Ngày 10-3 |
Giỗ Tổ Hùng Vương |
|
|
Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427) |
Chiến thắng Chi Lăng Lê Lợi đại phá quản Minh |
6 |
584 |
Khoảng cách thời gian ( theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay (2011):
Đơn vị thời gian Sự kiện khoảng cách thơi gian so với năm 2011
Thế kỉ Năm
Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418)
Khởi nghĩa Lam Sơn 593
____________________________________________________________________________
Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789) Chiến thắng Đống Đa 222
Tháng 2 Canh Tí (3-40) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 201971
Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288)Chiến thắng Bạch Đằng; Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên | 723
Ngày 10-3 Giỗ tổ Hùng Vương
Ngày 20-6 Đinh Mùi(10-10-1427)Chiến thắng Chi Lăng; Lê Lợi đại phá quân Minh | 584
Chính quyền đô hộ | Tên nước ta | |
Năm 179 TCN | Nhà Triệu | Giao Chỉ, Cửu Chân |
Năm 111 TCN | Nhà Hán | Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam - gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao |
Thế kỉ III | Nhà Ngô | Giao Châu |
Thế kỉ VI | Nhà Lương | Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu |
Năm 679 | Nhà Đường | An Nam đô hộ phủ |
Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.[2]
Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.[2]
Kiều Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.[3]
Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân
Nội dung | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Khởi nghĩa Bà Triệu |
Nguyên nhân |
-Do chính sách áp bức tàn bạo của nhà Hán - Do Tô Định giết hại Thi Sách là chồng của Trưng Trắc |
Do chính quyền cai trị tàn bạo => Nd căm thù |
Chống quân xâm lược | Hán | Ngô |
Thời gian, địa điểm |
T/g : năm 40 Địa điểm : Hát Môn |
T/g : năm 248 Địa điểm : Phú Điền |
Kết quả |
- Tô Định chạy vè nc - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi |
Nội dung | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Khởi nghĩa Bà Triệu |
Nguyên nhân | - Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán. - Thi Sách bị giết. |
- Không cam chịu kiếp sống nô lệ. |
Chống quân xâm lược | Quân Hán | Quân Ngô |
Thời gian, địa điểm |
-Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây, nay là Hà Nội), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. -Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh. Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội); rồi từ Cổ Loa, tấn công Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh), trung tâm của chính quyền đô hộ. |
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. - Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. - Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. |
Kết quả | - Tô Định trốn về Nam Hải, cuộc khởi nghĩa thắng lợi. | - Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá). |
Thời gian | Tên các cuộc khởi nghĩa |
Năm 40 | Khởi nghĩa Bà Trưng |
Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu |
Năm 542-602 | Khởi nghĩa Lí Bí |
Đầu thế kỉ XIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan |
Năm 776-791 | Khởi nghĩa Phùng Hưng |
Năm 905-906 | Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ |
Năm 937-938 | Khởi nghĩa ngô Quyền |
Thời gian | Chính quyền đô hộ | Đơn vị hành chính nước ta |
1 ) 179 TCN | Nhà Triệu |
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân
|
2 ) 111 TCN | Nhà Hán |
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân, quận Nhật Nam (gộp với 6 quận khác của Trung Quốc) thành Châu Giao
|
3 ) TKIII | Nhà Ngô | Giao Châu |
4 ) TKVI | Nhà Lương | Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu |
5 ) 679 | Nhà Đường | An Nam đô hộ phủ |
Thời gian | Chính quyền đô hộ | Đơn vị hành chính nước ta |
năm 179TCN | Nhà Triệu | Triệu Đà chia Âu Lạc thành 2 quận :giao chỉ, cửu châu |
năm 111TCN | Nhà Hán | nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận: giao chỉ, cửu châu, nhật nam |
đầu thế kỉ 3 | Nhà Ngô | nhà Ngô tách châu giao thành quảng châu (trung quốc) và giao châu(Âu Lạc cũ) |
đầu thế kỉ 6 | Nhà lương | Nhà Lương chia Âu Lạc thành 6 quận:giao châu, ái châu, đức châu, lợi châu, minh châu, hoàng châu |
679-thế kỉ 8 |
Nhà Đường | Nhà Đường đổi giao châu an nam đô hộ phủ và chia thành 12 châu |
Thời gian
|
Chính quyền đô hộ
|
Tên nước ta
|
179
TCN
|
Nhà Triệu |
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân |
111
TCN
|
Nhà Hán
|
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân, quận Nhật Nam (gộp với 6 quận khác của Trung Quốc) thành Châu Giao |
TKIII |
Nhà Ngô |
Giao Châu |
TKVI |
Nhà Lương |
Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu
|
679 |
Nhà Đường |
An Nam đô hộ phủ |
Câu 26: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Phong Châu( Phú Thọ ngày nay)
C. Phong Khê( Hà Nội ngày nay)
B. Mê Linh( Hà Nội ngày nay)
D. Luy Lâu( Bắc Ninh ngày nay)
Câu 27: Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?
A. 218 TCN
B. 207 TCN
C. 208 TCN
D. 179 TCN
Câu 28: Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra?
A. Hùng Vương
B. Hai Bà Trưng
C. Bà Triệu
D. Thục Phán
Câu 29: Dưới thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý
B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo
C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối
D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
A
C
D
C