K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2023

Lười gõ quá nên mình không làm chi tiết, không hiểu cái nào thì hỏi:v

Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

\(m_{giảm}=3,52\Rightarrow m_{CO_2}=3,52\left(g\right)\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{3,52}{44}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,08}{y}=n_{Fe_xO_y}=\dfrac{5,76}{56x+16y}\)

\(\Rightarrow x:y=1:1\)

\(\Rightarrow CT:FeO\)

\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO}=0,2-0,08=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO}+m_{CO_2}=44.0,08+0,12.28=6,88\)

\(\Rightarrow d_{A/H_2}=\dfrac{6,88}{2}=3,44\)

27 tháng 6 2023

Nói đơn giản là theo phương trình:

\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\)

  \(\dfrac{0,08}{y}\) <-------------------- 0,08

Nói ngắn gọn là theo BT O :v

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

16 tháng 3 2023

Đặt CT oxit kim loại là \(R_2O_n\)

\(R_2O_n+nCO\rightarrow\left(t^o\right)2R+nCO_2\) (1)

\(\overline{M_X}=19.2=38\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{28n_{CO\left(dư\right)}+44n_{CO_2}}{n_{CO\left(dư\right)}+n_{CO_2}}=38\)

\(\Leftrightarrow10n_{CO\left(dư\right)}-6n_{CO_2}=0\)   (1)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=2,5.0,025=0,0625\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)

`@` TH1: chỉ tạo ra kết tủa

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

   0,05              0,05         0,05                ( mol )

\(n_{CO_2}=0,05\) theo ptr (1)\(\Rightarrow n_{R_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{4}{\dfrac{0,05}{n}}=80n\)  \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=80n\)

\(\Leftrightarrow R=32n\)

`n=2->R` là Cu `->` CT oxit: \(CuO\)

`@`TH2: Ca(OH)2 hết

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

  0,0625                                          ( mol )

   0,05           0,05         0,05               ( mol )
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

 0,0125          0,025                    ( mol )

\(n_{CO_2}=0,05+0,025=0,075\left(mol\right)\)

Theo ptr (1) \(n_{R_2O_n}=\dfrac{0,075}{n}\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{4}{\dfrac{0,075}{n}}=\dfrac{160}{3}n\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=\dfrac{160}{3}n\)

\(\Leftrightarrow R=\dfrac{56}{3}n\)

`n=3->R` Fe `->` CT oxit: \(Fe_2O_3\)

 

 

12 tháng 12 2020

a) nCaCO3 = 0.3 (mol) 

CO + O => CO2 

=> nO = 0.3 (mol) 

mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g) 

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3 

CT oxit : Fe2O3

12 tháng 12 2020

Làm tắt thế thì ai hiểu??

25 tháng 6 2016

n(H2)=1,68/22=0,075m0l 
n(CaC03)=10/1O0=0,1m0l 

gọi công thức oxit sát là FexOy
Ptpu: 
Fex0y + yCO ===> xFe + yC02 (1) 
Fe + 2HCL ===> FeCl2 + H2 
0,075m0l <-----. . . . . . . . . . ---- 0,075m0l 
C02 + Ca(0H)2 ===> CaC03 + H20 
0,1m0l <-----. . . . . . . . . . 0,1m0l 
Theo tỉ lệ số mol theo phương trình (1) ta co: 
x/y=n(Fe)/n(C02)=0,075/0,1=3/4 
Vay oxit sat can tim la oxit sat tu Fe304 

Than yC02 
0,15/x(m0l) <=== 0,15 
Theobài thì khối lượng oxit sắt oh 2 p/u = nhau nên số mol = nhau hay (0,225/y)=(0,15/x) 
<=>0,225x=0,15y 
<=>x=2y/3 
<=>x/y=2/3 
Vậy oxit có công thức là Fe203

26 tháng 6 2016

Vậy cái nào là công thức đúng Fe3O4 hay Fe2O3

28 tháng 10 2021

a) Công thức oxit là CuO

b) V CO banđầu= 1,792 (l)

Giải thích các bước giải:

Gọi công thức của oxit kim loại A là A2On

nCO+A2Onto→nCO2+2AnCO+A2On→tonCO2+2A

Ta có: nCa(OH)2=0,0625 (mol); nCaCO3=0,05 (mol)nCa(OH)2=0,0625 (mol); nCaCO3=0,05 (mol)

-) Xét TH Ca(OH)2 dư:

Chỉ tạo một muối CaCO3 ⇒ Số mol CO2 tính theo số mol CaCO3

PTHH: CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2OCO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O

Theo PTHH: nCO2=nCaCO3=0,05 molnCO2=nCaCO3=0,05 mol

Ta có: mCO2=2,2 (g); mCO=1,4 (g)mCO2=2,2 (g); mCO=1,4 (g)

BTKL: ⇒mA=4+1,4−2,2=3,2 (g)⇒mA=4+1,4−2,2=3,2 (g)

⇒MA=mn=3,20,1n=32n⇒MA=mn=3,20,1n=32n

Vì A là kim loại nên sẽ có hóa trị nằm từ 1 đến 3

Chỉ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn: {n=2M=64{n=2M=64

Vậy A là Cu ⇒ Công thức oxit là CuO

Hỗn hợp khí X sau phản ứng gồm CO2 và CO dư

MX=19.2=38 (g/mol)MX=19.2=38 (g/mol)

Gọi a là số mol của CO dư

Ta có: MX=mn=mCO dư+mCO2nCO dư+nCO2MX=mn=mCO dư+mCO2nCO dư+nCO2

MX=a.28+0,05.44a+0,05=38MX=a.28+0,05.44a+0,05=38

⇒a=0,03 (mol)⇒a=0,03 (mol)

⇒nCO ban đầu=nCO pư+nCO dư=0,05+0,03=0,08 (mol)⇒nCO ban đầu=nCO pư+nCO dư=0,05+0,03=0,08 (mol)

VCO ban đầu=0,08.22,4=1,792 (l)VCO ban đầu=0,08.22,4=1,792 (l)

-) Xét TH Ca(OH)2 đủ: Tương tự với TH trên

28 tháng 10 2021

cảm ơn nha 

 

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0