Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
MxOy+yCO->xM+yCO2
0,07/y....0,07
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H20
0,07.......................0,07
M+2yHCl->xMCl2y/x+yH2
0,0525/y.........................0,0525
nCO=nCO2=0,07mol
mCO2=0,07.44=3,08g
mCO=0,07.28=1,96g
mM=4,06+1,96-3,08=2,94g
M=2,94/0,0525/y=56n
Biện luan n=1, M=56(Fe)
0,07/y(56x+16y)=4,06
3,92y/x=2,94
x/y=2,94/3,92=3/4
ct: Fe3O4
\(R_xO_y+yCO\underrightarrow{t^0}xR+yCO_2\)
TĐB: \(\dfrac{0,07}{y}\) - \(0,07\) - \(\dfrac{0,07x}{y}\) - \(0,07\) (mol)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
TĐB: 0,07 0,07 0,07 0,07 (mol)
Gọi n là hóa trị của kim loại R
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\uparrow\)
TĐB: \(\dfrac{0,105}{n}\) - \(0,105\) \(0,0525\) (mol)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,79}{197}=0,07\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,105}{2}=0,0525\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,07.44=3,08\left(g\right)\)
\(m_{CO}=n.M=0,07.28=1,96\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{R_xO_y}+m_{CO}=m_R+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow4,06+1,96=m_R+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow6,02=m_R+3,08\)
\(\Leftrightarrow m_R=2,94\left(g\right)\)
\(m_R=n.M\)
\(\Leftrightarrow2,94=\dfrac{0,105}{n}.R\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2,94}{0,105}=\dfrac{R}{n}\)
\(\Leftrightarrow28n=R\)
Biện luận
Nếu n=1 \(\Rightarrow R=28\) (loại)
n=2 \(\Rightarrow R=56\) (nhận)
n=3 \(\Rightarrow R=84\) (loại)
Vậy kim loại R là Fe
\(m_{Fe_xO_y}=n.M\)
\(\Leftrightarrow4,06=\dfrac{0,07}{y}.\left(56x+16y\right)\)
\(\Leftrightarrow4,06y=3,92x+1,12y\)
\(\Leftrightarrow4,06y-1,12y=3,92x\)
\(\Leftrightarrow2,94y=3,92x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2,94}{3,92}=\dfrac{x}{y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{y}\)
Vậy CTHH là \(Fe_3O_4\)
b)
\(2Fe_3O_4+10H_2SO_{4\left(đ,t^o\right)}\rightarrow3Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2\uparrow+10H_2O\)
TĐB:0,0175 0,0875 (mol)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,06}{232}=0,0175\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,0875.98=8,575\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{8,575.100\%}{98\%}=8,75\left(g\right)\)
nCO2= nCaCO3= 0,07 mol
Áp dụng ĐLBTNT có : nO(trong oxit)=nCO=nCO2=0,07 mol
Pt1 : MxOy + CO ---> M + CO2 (không cần nhiều đến cân bằng lên t không cân bằng )
Áp dụng ĐLBTKL có mM= 4,06+0,07.28-0,07.44=2,94(g)
Khi cho M tan trong HCl thì thu được nH2=0,0525
Xét M chỉ có hóa trị 2,3
+Nếu M có hóa trị 2:nH2=nM=0,0525(mol)
--->MM=2,94/0,0525=56->Fe(nhận)
+Nếu M có hóa trị 3: nM=1,5nH2=0,07875(mol)
--->MM=2,94/0,07875=37,33(loại)
Có nM/nO=0,0525/0,07=3/4
--> CTHH oxit : Fe3O4