K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

\(CuO+H_2-t^o-> Cu+H_2O\)\((1)\)

\(Fe_2O_3+3H_2-t^o-> 2Fe+3H_2O\)\((2)\)

Gọi a là nCuO, b là nFe2O3 trong hỗn hợp hai oxit ban đầu

Theo đề, ta có: \(80a+160b=32\) \((I)\)

Theo PTHH: \(nH_2O=(a+3b)mol\)

\(nH_2=\dfrac{9}{18}=0,5 (mol)\)

\(<=> a+3b = 0,5\) \((II)\)

Giai hệ (I) và (II) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

Theo PTHH (1) nCu = a = 0,2 (mol)

\(=> mCu = 0,2.64=12,8 (g)\)

Theo PTHH (2) nFe = b = 0,1 (mol)

\(=> mFe=0,1.56=5,6(g)\)

21 tháng 3 2016

n_H20 = 9/18 = 0,5 (mol)

Gọi x,y là số mol của CuO và Fe2O3.

PTHH:

- CuO + H2 -> H20 + Cu

x mol             x mol

80x g  

- Fe2O3 + 3H2 -> 3H2O + 2Fe          

y mol                    3y mol

160y g

HPT:

(1)  80x + 160y = 32

(2) x + 3y = 0,5

Nhân 80 vào (2) rồi lấy (2) - (1)

  (2) 80x + 240y = 40

- (1) 80x + 160y = 32

= > 80y = 8

=> y = 8/80 = 0,1

=> x + 0,3 = 0,5 => x = 0,2

n_Cu = n_CuO = x = 0,2 (mol)

=> m_Cu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

n_Fe = 2.n_Fe2O3 = 2.y = 2.0,1 = 0,2 (mol)

=> m_Fe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

Vậy \(\sum m_{hh}=12,8+11,2=24\left(g\right)\).

20 tháng 3 2016

n0=nH20.->mKL=mhh-m0

27 tháng 1 2022

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right);n_{Cu}=0,5a\left(mol\right)\\ m_{hhB}=17,6\\ \Leftrightarrow56a+64.0,5a=17,6\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,2\left(mol\right);n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\ a,n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,2+0,1=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow ddC:FeCl_2,HCldư\\ n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

11 tháng 3 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + 56ax + 16ay = 2,4 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

           FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

                a---------------->ax

           Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           ax--------------------->ax

=> \(ax=0,02\left(mol\right)\)

=> a = \(\dfrac{0,02}{x}\)

Thay vào (1)

\(80.\dfrac{0,02}{x}+56.0,02+\dfrac{16.0,02y}{x}=2,4\)

=> \(\dfrac{1,6}{x}+\dfrac{0,32y}{x}=1,28\)

=> 1,28x = 0,32y + 1,6

Chọn x = 2; y = 3 thỏa mãn

=> CTHH: Fe2O3

16 tháng 2 2022

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right);n_{CuO}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ m_{hhoxit}=k\left(g\right)\\ \Rightarrow\left(1\right)160a+80b=k\\ \left(2\right)112a+64b=0,72k\\ \Rightarrow6,4a=12,8b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{12,8}{6,4}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.2}{160.2+80.1}.100=80\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=20\%\)

14 tháng 3 2022

a)

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32.20\%}{160}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32-0,04.160}{80}=0,32\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,32-->0,32---->0,32

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             0,04-->0,12-------->0,08

=> VH2 = (0,32 + 0,12).22,4 = 9,856 (l)

c)

mCu = 0,32.64 = 20,48 (g)

mFe = 0,08.56 = 4,48 (g)

14 tháng 3 2022

ngủ thôi em

23 tháng 12 2021

\(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{60.20}{100}=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

______0,1---------------->0,1

Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

0,075---------------->0,15

=> \(\%Cu=\dfrac{0,1.64}{0,1.64+0,15.56}.100\%=43,243\%\)

26 tháng 2 2023

Thiếu đề rồi em 

26 tháng 2 2023

để khử hoàn 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO cần dùng vừa 8,96l H2(đktc) đun nóng

a)tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu

b)% m kim loại tạo thành sau phản ứng

c)Trình bày phương pháp để tách Cu ra khỏi hỗn hợp 

e gửi lại đề