K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

Gọi số mol CuO, FexOy là a, b (mol)

=> 80a + (56x + 16y)b = 24 (1)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a--------------->a

            FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

               b----------------->bx

=> 64a + 56bx = 17,6 (2)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            bx------------------->bx

=> bx = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) (3)

(2)(3) => a = 0,1 (mol)

(1) => 56bx +16by = 16

=> by = 0,3 (mol)

=> \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{0,2}{0,3}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) 

=> CTHH: Fe2O3

17 tháng 3 2022

s laiij có by vậy cậu dó là gì v??

5 tháng 2 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)

\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)

\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)

\(\Leftrightarrow24x=16y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

5 tháng 2 2021

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)

BTNT với Fe,Cu

\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)

Suy ra ;

\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3

27 tháng 6 2019

nH2= 4.48/22.4=0.2 mol

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

0.1___________0.1

FexOy + yH2 -to-> xFe + yH2O

0.2/x____________0.2

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0.2_________________0.2

mkl= mFe + mCu= 17.6 g

=> 0.2*56 + mCu= 17.6

=> mCu= 6.4 g

=> nCu= 0.1 mol

mhh= 0.1*80 + 0.2/x * (56x + 16y ) = 24

=> 11.2x + 3.2y = 16x

=> 3.2y = 4.8x

=> x/y= 3.2/4.8=2/3

Vậy: CT của oxit : Fe2O3

11 tháng 3 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + 56ax + 16ay = 2,4 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

           FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

                a---------------->ax

           Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           ax--------------------->ax

=> \(ax=0,02\left(mol\right)\)

=> a = \(\dfrac{0,02}{x}\)

Thay vào (1)

\(80.\dfrac{0,02}{x}+56.0,02+\dfrac{16.0,02y}{x}=2,4\)

=> \(\dfrac{1,6}{x}+\dfrac{0,32y}{x}=1,28\)

=> 1,28x = 0,32y + 1,6

Chọn x = 2; y = 3 thỏa mãn

=> CTHH: Fe2O3

3 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{11,6-0,15}{16}=0,2\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)

CTHH: Fe3O4

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

                           0,2              0,15

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

3 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{11,6}{56x+16y}\) mol

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^p\right)xFe+yH_2O\)

\(\dfrac{11,6}{56x+16y}\)               \(\dfrac{11,6x}{56x+16y}\)         ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{11,6x}{56x+16y}=0,15\)

\(\Leftrightarrow11,6x=8,4x+2,4y\)

\(\Leftrightarrow3,2x=2,4y\)

\(\Leftrightarrow4x=3y\)

\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,15.4:3=0,2mol\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

22 tháng 7 2016

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3

18 tháng 3 2018

Sao Cu không tác dụng với HCl

26 tháng 7 2016

PTHH:    CuO + H2 → Cu + H2O

          FexOy + yH2 → xFe + yH2O

           Cu + HCl → Không tác dụng

            Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

Số mol của khí hiđrô là: 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)

=> Số mol của Fe là: 0,02 . 1 = 0,02 (mol)

=> Khối lượng của Fe là: 0,02 . 56 =1,12 (gam)

Khối lượng của Cu là: 1,76 - 1,12 = 0,64 (gam)

Số mol của Cu là: 0,64 : 64 = 0,01(mol)

Số mol của CuO là: 0,01 . 1 = 0,01(mol)

Khối lượng của CuO là: 0,01 . 80 = 0,8 (gam)

Khối lượng oxit sắt là: 2,4 - 0,8 = 1,6 (gam)

Mà CuO và FexOy có số mol bằng nhau vì vậy số mol của oxit sắt là: 0,01 mol

Số mol của oxit sắt tính theo Fe là: 0,02 / x

=>  0,02/x = 0,01 => x = 2

Thay x = 2 vào công thức hoá học của oxit sắt ta có:

                  1,6 / 56.2 + 16y = 0,01

<=>             1,6 = 1,12 + 0,16y

<=>             0,48 = 0,16y

<=>                  y = 3

Vậy công thức hoá học của oxit sắt là: Fe2O3

 

6 tháng 12 2019

Rất chi tiết