K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2019

Quang Nhân

29 tháng 6 2019

Mình thấy nó dư dư cái tỉ khối giữa khí Z với H2 quá :)

Lần lượt gọi số mol của FeO và Fe2O3 là x,y ta có:

Số mol của CO2: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

\(PTHH_{\left(0\right)}:Fe+CO\rightarrow kpu\)

\(PTHH_{\left(1\right)}:FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)

( mol) 1 1 1 1

(mol) x x x

\(PTHH_{\left(2\right)}:Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

(mol) 1 3 2 3

(mol) y \(\frac{y}{2}\) \(\frac{y}{3}\)

Ta có: \(m_{Fe}=14\%.m_{Fe_2O_3}=14\%.\left[y.\left(56.2+16.3\right)\right]=14\%.160y=22,4y\)

Theo 2pt trên ta có:

\(n_{CO_2\left(1\right)}+n_{CO_2\left(2\right)}=x+\frac{y}{3}=1\)

\(m_{Fe}+m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=22,4y+\left(56+16\right)x+160y=182,4y+72x=6\)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{y}{3}=1\\72x+182,4x=6\end{matrix}\right.\)

Giải hpt ta có: \(x=\frac{41}{36};y=-\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(Y\right)}=m_{Fe\left(1\right)}+m_{Fe\left(2\right)}=56\left(\frac{41}{36}-\frac{5}{12}\right)=40,4\left(g\right)\)

9 tháng 12 2017

2Al + F e 2 O 3  → A l 2 O 3 + 2Fe

Sau phản ứng cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd NaOH thấy có khí thoát ra, suy ra có Al dư.

Vậy hỗn hợp rắn: Fe, A l 2 O 3 , Al (dư) và  F e 2 O 3 (nếu dư).

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m X = m r ắ n   tan +   m r ắ n   k h ô n g   tan

= 21,67 - 12,4 = 9,27g

Mà  m r ắ n   tan =   m A l d u + m A l 2 O 3

2Al + 2NaOH + 2 H 2 O

→ 2 N a A l O 2 + 3 H 2 1

Theo PTHH (1), ta có:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ m A l d u  = 0,06.27 = 1,62g

⇒ m A l 2 O 3 p u = m   r a n     tan - m A l   d u

= 9,27-1,62=7,65 g

⇒ n A l 2 O 3   p u  = 0,075mol

⇒ n A l p u = n F e s p = 2 n A l 2 O 3 p u

= 0,075.2 = 0,15 mol

Ta có:

ran khong tan = mFe (sp) = mFe2O3(neu dư)

⇒ m F e 2 O 3 (neu dư)=12,4-0,15.56 = 4g

⇒ n F e 2 O 3  = 4/160 = 0,025 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Giả sử phản ứng hoàn toàn thì Al sẽ dư → Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm theo F e 2 O 3 .

⇒ H = 0,075.100/0,1 = 75%

⇒ Chọn D.

27 tháng 1 2021

\(Đặt:n_{FeO}=a\left(mol\right),,n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)

\(m_X=72a+160b=30.4\left(g\right)\left(1\right)\)

\(FeO+CÒ\underrightarrow{t^0}Fe+CO_2\)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^0}2Fe+3CO_2\)

\(X:COdư,CO_2\)

\(m_X=m_{CO\left(dư\right)}+m_{CO_2}=\left(1-a-3b\right)\cdot28+\left(a+3b\right)\cdot44=36\left(g\right)\) 

\(\Leftrightarrow16a+48b=8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.1\)

\(m_{Fe}=\left(0.2+0.1\cdot2\right)\cdot56=22.4\left(mol\right)\)

\(m_{FeO}=0.2\cdot72=14.4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.1\cdot160=16\left(g\right)\)

 

 

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

21 tháng 1 2022

gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft

13 tháng 7 2016

A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha

13 tháng 5 2017

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

1 tháng 11 2021

a. PTHH:

Cu + HCl ---x--->

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Vậy chất rắn A là Cu.

b. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{16,8}{30}.100\%=56\%\)

\(\%_{m_{Cu}}=100\%-56\%=44\%\%\)

c.

Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)

d. 

Ta có: \(m_{dd_{FeCl_2}}=100+16,8=116,8\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{FeCl_2}}=\dfrac{38,1}{116,8}.100\%=32,62\%\)

1 tháng 11 2021

ta có Cu ko phản ứng với HCl 

-> V khí là do Fe phản ứng hết tạo ra

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 

0,3 .............................0,3 

n H2 = 6,72 : 22,4=0,3 mol 

m Fe = 0,3.56 =16,8 g

% Fe = 16,8 : 30 .100 = 56 %

% Cu = 100% - 56% = 44%