Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Khí thoát ra là CH4 nCH4=0,1 mol mà tổng n khí=0,15 mol
=>nC2H2=0,05 mol
C2H2+2Br2 =>C2H2Br4
%VCH4=0,1/0,15.100%=66,67%
%VC2H2=33,33%
CH4+2O2=>CO2+2H2O
C2H2+5/2O2=>2CO2+H2O
Tổng mol O2=0,1.2+0,05.2,5=0,325 mol
=>VO2=0,325.22,4=7,28l
=>Vkk=7,28/20%=36,4lít
2.
C2H2 +2Br2=>C2H2Br4
0,025 mol<=0,05 mol
CH4+2O2=>CO2+2H2O
nCaCO3=nCO2=0,15 mol=>nCH4=0,15 mol
nBr2=8/160=0,05 mol=>nC2H2=0,025 mol
%VCH4=0,15/0,175.100%=85,71%
%VC2H2=14,29%
3.
nCO2=11,2/22,4=0,5 mol
C6H12O6=>2C2H5OH +2CO2
0,25 mol<=0,5 mol<=0,5 mol
mC2H5OH=0,5.46=23g
nC6H12O6=(0,5/2)/80%=0,3125 mol
=>m glucozo bđ=0,3125.180=56,25g
Đáp án B
Trong các kết luận về tính chất của SO2 và CO2, có 3 kết luận đúng là :
(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.
(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.
(4) Cả hai đều là oxit axit.
Giải thích :
CO2 là phân tử không phân cực nên tan ít trong nước. SO2 là phân tử phân cực nên tan nhiều trong nước.
SO2 làm mất màu nước brom vì SO2 có tính khử :
CO2 không có tính khử nên không có khả năng làm mất màu nước brom.
Cả CO2, SO2 đều tan trong nước tạo thành dung dịch axit nên chúng là các oxit axit.
Có 1 kết luận sai là : (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. Thực tế, khi tác dụng với Ca(OH)2 thì cả CO2 và SO2 đều tạo ra kết tủa là CaCO3 và CaSO3.
Chọn B
Trong các kết luận về tính chất của SO2 và CO2, có 3 kết luận đúng là :
(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.
(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.
(4) Cả hai đều là oxit axit.
Giải thích :
CO2 là phân tử không phân cực nên tan ít trong nước. SO2 là phân tử phân cực nên tan nhiều trong nước.
SO2 làm mất màu nước brom vì SO2 có tính khử :
S O 2 + B r 2 + H 2 O → H 2 S O 4 + 2 H B r
CO2 không có tính khử nên không có khả năng làm mất màu nước brom.
Cả CO2, SO2 đều tan trong nước tạo thành dung dịch axit nên chúng là các oxit axit.
Có 1 kết luận sai là : (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. Thực tế, khi tác dụng với Ca(OH)2 thì cả CO2 và SO2 đều tạo ra kết tủa là CaCO3 và CaSO3.
Theo giả thiết, Y phản ứng được với dung dịch brom trong CC14. Do đó trong Y còn hidrocacbon không no và H2 phản ứng hết.
Ta có sơ đồ sau:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có:
Có 0,5 mol X
phản ứng vừa đủ với 0,4 mol Br2
Trong đó k là tỉ lệ giữa hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch brom và hỗn hợp X đem đốt cháy.
Ta có:
Nhân 2 vế của (1) với 4 rồi trừ đi (3) ta được:
4(a + 2c - d) - (a - 4b + 6c - 4d) = 4.0,15 - 0 <=> 3a + 4b + 2c = 0,6
Kết hợp với (2) có
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố C ta có:
Khi đó khối lượng dung dịch giảm là:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho O, ta có:
Vậy V = 0,9375.22,4 = 21 (lít)
Đáp án C
Đáp án D
Tàn đóm cháy dở và nước vôi trong