Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: sin 40º = cos 50º ; sin 45º = cos 45º ; sin 50º = cos 40º
Do đó :
Chú ý rằng: sin450 = cos450, sin400 = cos500, sin500 = cos400
Ta được:
\(\dfrac{\cos50^0-\cos45^0+\cos50^0}{\cos40^0-\cos45^0+\cos50^0}-\dfrac{6\times3\left(\dfrac{\sqrt{3}}{3}+\tan15^0\right)}{3\left(1-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\tan15^0\right)}\)
\(=1-6\left(\dfrac{\tan30^0+\tan15^0}{1-\tan30^0\times\tan15^0}\right)\)
\(=1-6\tan45^0=-5\)
a)\(sin^4\dfrac{\pi}{16}+sin^4\dfrac{3\pi}{16}+sin^4\dfrac{5\pi}{16}+sin^4\dfrac{7\pi}{16}\)
\(=\left(sin^4\dfrac{\pi}{16}+sin^4\dfrac{7\pi}{16}\right)+\left(sin^4\dfrac{3\pi}{16}+sin^4\dfrac{5\pi}{16}\right)\)
\(=\left(sin^4\dfrac{\pi}{16}+cos^4\dfrac{\pi}{16}\right)+\left(sin^4\dfrac{3\pi}{16}+cos^4\dfrac{3\pi}{16}\right)\)
\(=1-2sin^2\dfrac{\pi}{16}cos^2\dfrac{\pi}{16}+1-2sin^2\dfrac{3\pi}{16}cos^2\dfrac{3\pi}{16}\)
\(=2-\dfrac{1}{2}sin^2\dfrac{\pi}{8}-\dfrac{1}{2}sin^2\dfrac{3\pi}{8}\)
\(=2-\dfrac{1}{2}\left(sin^2\dfrac{\pi}{8}+sin^2\dfrac{3\pi}{8}\right)\)
\(=2-\dfrac{1}{2}\left(sin^2\dfrac{\pi}{8}+cos^2\dfrac{\pi}{8}\right)\)
\(=2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\).
Có: \(cotx-tanx=\dfrac{cosx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{cos^2x-sin^2x}{sinxcosx}=\dfrac{2cos2x}{sin2x}\)
Vì vậy:
\(cot7,5^o+tan67,5^o-tan7,5^o-cot67,5^o\)
\(=\left(cot7,5^o-tan7,5^o\right)-\left(cot67,5^o-tan67,5^o\right)\)
\(=\dfrac{2cos15^o}{sin15^o}-\dfrac{2cos135^o}{sin135^o}\)
\(=2\left(\dfrac{cos15^osin135^o-sin15^ocos135^o}{sin15^osin135^o}\right)\)
\(=2.\dfrac{sin120^o}{\dfrac{1}{2}\left(cos120^o-cos150^o\right)}\)
\(=\dfrac{4.\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{\dfrac{-1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{4\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)
a)
\(\cos\dfrac{22\pi}{3}=\cos\left(8\pi-\dfrac{2\pi}{3}\right)\\ =\cos\left(-\dfrac{2\pi}{3}\right)\\ =\cos\left(\dfrac{2\pi}{3}\right)\\ =-\cos\dfrac{\pi}{3}\\ =-\dfrac{1}{2}\)
b)
\(\sin\dfrac{23\pi}{4}=\sin\left(6\pi-\dfrac{\pi}{4}\right)\\ =\sin\left(-\dfrac{\pi}{4}\right)\\ =-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
c)
\(\sin\dfrac{25\pi}{3}-\tan\dfrac{10\pi}{3}\\ =\sin\left(8\pi+\dfrac{\pi}{3}\right)-\tan\left(3\pi+\dfrac{\pi}{3}\right)\\ =\sin\dfrac{\pi}{3}-\tan\dfrac{\pi}{3}\\ =\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\sqrt{3}\\ =\dfrac{-\sqrt{3}}{2}\)
d)
\(\cos^2\dfrac{\pi}{8}-\sin^2\dfrac{\pi}{8}\\ =\cos\dfrac{\pi}{4}\\ =\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
cau a: \(cos\dfrac{22\Pi}{3}=cos\dfrac{24\Pi-2\Pi}{3}=cos\left(8\Pi-\dfrac{2\Pi}{3}\right)=cos\dfrac{2\Pi}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
câu b: \(sin\dfrac{23\Pi}{4}=sin\dfrac{24\Pi-\Pi}{4}=sin\left(6\Pi-\dfrac{\Pi}{4}\right)=-sin\dfrac{\Pi}{4}=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
cau c: \(=sin\left(8\Pi-\dfrac{\Pi}{3}\right)-tan\left(3\Pi+\dfrac{\Pi}{3}\right)=-sin\dfrac{\Pi}{3}-tan\dfrac{\Pi}{3}=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\sqrt{3}=\dfrac{-3\sqrt{3}}{2}\)
cau d: \(cos^2\dfrac{\Pi}{8}-sin^2\dfrac{\Pi}{8}=cos2\left(\dfrac{\Pi}{8}\right)=cos\dfrac{\Pi}{4}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Bằng máy tính cầm tay, ta tính được kết quả là: \(\sqrt[3]{{15}}:5 - 2 \approx - 1,51\)
Ta được
Ta chọn số gần đúng là 1,912931183.
Độ chính xác d=0,0005 nên ta có hàng làm tròn là hàng phần nghìn.
Số ở hàng phần nghìn là số 2, số bên phải là số 9>5 nên ta tăng 2 thêm 1 đơn vị và được số quy tròn của 1,912931183 là 1,913