Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a) Ta có: 2002/2003= 2003/2003 + 1/2003 = 1+1/2003
145/146= 146/146 + 1/146 = 1+1/146
mà 1/2003 <1/146
nên 1+1/2003<1+146
=> 2002/2003 < 145/146
1/ Bài 1
a/ 2002/2003 = 2003/2003 -1/2003 = 1- 1/2003; 145/146=146/146-1/146=1-1/146. Vì 1/2003<1/146 nên 1-1/2003>1-1/146 vậy 2002/2003>145/146
b/ 50/110 nhỏ hơn 1/2; 65/120 lớn hơn 1/2 vậy 50/110<65/120
c/ 127/139=1-12/139; 130/134=1-4/134 vì 12/139>4/134 nên 1-12/139<1-4/134 Vậy 127/139<130/134
Bài 2:
a/ Mỗi tháng gia đình đó để dành được :
5/5 -3/5-1/5=1/5 số tiền lương Vậy mỗi tháng gia đình đó để dành được 1/5 số tiền lương.
b/ Nếu số lương là 10000000 đồng mỗi tháng, thì gia đình đó để dành hàng tháng được là:
1/5 x10000000=2000000 đồng mỗi tháng
mỗi số hạng trong biểu thức A đều nhỏ hơn 1 mà có 15 số nên tổng A sẽ nhỏ hơn 15
ta thay tong tren <1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1
hay tong tren be hon 15
\(\frac{2001}{2003}\) và \(\frac{2012}{2014}\)
Ta có : \(1-\frac{2001}{2003}=\frac{2003}{2003}-\frac{2001}{2003}=\frac{2}{2003}\)
\(1-\frac{2012}{2014}=\frac{2014}{2014}-\frac{2012}{2014}=\frac{2}{2014}\)
Vì : \(\frac{2}{2003}>\frac{2}{2014}\)nên \(\frac{2001}{2003}< \frac{2012}{2014}\)
( Vì p/s nào có phần bù lớn hơn thì p/s đó nhỏ hơn )
\(\frac{1019}{1017}\)và \(\frac{1009}{1007}\)
Ta có : \(\frac{1019}{1017}-1=\frac{1019}{1017}-\frac{1017}{1017}=\frac{2}{1017}\)
\(\frac{1009}{1007}-1-\frac{1009}{1007}-\frac{1007}{1007}=\frac{2}{1007}\)
Vì : \(\frac{2}{1017}< \frac{2}{1007}\)nên \(\frac{1019}{1017}< \frac{1009}{1007}\)
Ta có : \(\frac{2012}{2014}=\frac{1006}{1007}=1-\frac{1}{1007}\)
\(\frac{2014}{2016}=\frac{1007}{1008}=1-\frac{1}{1008}\)
Vì \(\frac{1}{1007}>\frac{1}{1008}\Rightarrow1-\frac{1}{1007}< 1-\frac{1}{1008}\Rightarrow\frac{2012}{2014}< \frac{2014}{2016}\)
Ta có: \(1-\frac{2011}{2012}=\frac{1}{2012}\)
\(1-\frac{2013}{2014}=\frac{1}{2014}\)
Có: \(\frac{1}{2012}>\frac{1}{2014}\)
\(\Rightarrow\frac{2011}{2012}< \frac{2013}{2014}\)
Mk so sánh khoảng cách của các số đến 1.
\(1-\frac{2011}{2012}=\frac{1}{2012}\)
\(1-\frac{2013}{2014}=\frac{1}{2014}\)
Vì: \(2012< 2014\) nên \(\frac{2011}{2012}< \frac{2013}{2014}\)
a) Ta có: 7=7 ; 12 < 18 => 7/12 > 7/18
b) 35 = 35 ; 145 > 175 => 35/145 > 35/175
c) 78/79 < 1 ; 79/78 > 1 => 78/79 < 79/78
d) 2016 /2015 > 1 ; 2015/2016 < 1 => 2016/2015 > 2015/2016
(1) \(\frac{2002}{2003}\)và \(\frac{145}{146}\)
Ta có: \(1-\frac{2002}{2003}=\frac{1}{2003}\); \(1-\frac{145}{146}=\frac{1}{145}\)
Vì \(\frac{1}{2003}< \frac{1}{146}\Rightarrow-\frac{1}{2003}>-\frac{1}{146}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003}>1-\frac{1}{146}\)\(\Rightarrow\frac{2002}{2003}>\frac{145}{146}\)
Vậy \(\frac{2002}{2003}>\frac{145}{146}\)
(2) \(\frac{2012}{2013}\)và \(\frac{2012}{2015}\)
Vì: \(2013< 2015\Rightarrow\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2015}\)
Vậy: \(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2015}\)
(3) \(\frac{159}{163}\) và \(\frac{374}{371}\)
Vì \(\frac{159}{163}< 1\)và \(\frac{374}{371}>1\)
Nên \(\frac{374}{371}>\frac{159}{163}\)
Vậy \(\frac{374}{371}>\frac{159}{163}\)
(4) \(\frac{50}{110}\)và \(\frac{65}{120}\)
Ta có: \(\frac{50}{110}< \frac{50}{100}=\frac{1}{2}\) và \(\frac{65}{120}>\frac{60}{120}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{50}{110}< \frac{65}{120}\)
Vậy \(\frac{50}{110}< \frac{65}{120}\)
(5) \(\frac{127}{139}\)và \(\frac{130}{134}\)
Ta có: \(\frac{127}{139}< \frac{127}{134}< \frac{130}{134}\)
\(\Rightarrow\frac{127}{139}< \frac{130}{134}\)
Vậy \(\frac{127}{139}< \frac{130}{134}\)
\(2013< 2015\Rightarrow\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2015}\)\(2013< 2015\Rightarrow\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2015}\)
Cái dòng cuối bị thừa nha bạn, nhấn nhầm rồi máy nó nhảy