Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ điệp ngữ “Tìm nơi” để kể về hành trình rong ruổi cần mẫn, chăm chỉ của bầy ong. Tác dụng: tăng tính biểu cảm cho hình ảnh thơ, nhấn mạnh sự chăm chỉ của bầy ong hàng ngày làm việc để làm đẹp cho đời
Biện pháp tu từ nhân hóa:”Nối rừng hoang với biển xa”. Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp sinh động của đức tính chăm chỉ của bầy ong giúp kết nối những miền đất với nhau.
Biện pháp tu từ nhân hoá: Việt Nam đất nước ta ơi
– BPTT so sánh không ngang bằng: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
– Ẩn dụ: biển lúa của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn
– Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 4 nhịp 4/4, câu ba nhịp 4/2
Biện pháp đảo ngữ.
Nhấn mạnh vị ngữ, thể hiện cảm xúc và gợi lên hình ảnh.
@Nghệ Mạt
#cua
Đoạn thơ bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của tác giả về người mẹ. Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng theo thời gian làm cho tác giả xúc động nôn nao, ý đối lập trong 2 câu thơ' 'Lưng mẹ cứ còng dần xuống/Cho con ngày một thêm cao'' như muốn bộc lộ suy nghĩ về lòng bik ơn của tác giả đới vs mẹ. Mẹ mang đến cho con cả cuộc đời, trong lời mẹ hát chắp cánh cho con '' đôi cánh'' để con lớn lên bay xa. Những cảm xúc đó thật đẹp đẽ bik bao.
Tham khảo
Nhà thơ muốn ca ngợi bầy ong; bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, ong chắt được mật từ trong những cánh hoa ấy, đem lại cho con người mật ngọt. Những giọt mật tinh túy ấy như giữ lại những mùa hoa đã tàn phai giúp ích cho đời.