Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình có ; c = 1890 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0
Ta có: ∆ = b 2 – 4ac, trong đó b 2 > 0
Nếu -4ac > 0 thì ∆ luôn lớn hơn 0.
Khi ∆ > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Áp dụng :
Phương trình 2004 x 2 + 2x - 1185 5 = 0 có:
a = 2004, c = -1185 5 nên ac < 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
a) Phương trình 15 x 2 + 4 x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Phương trình có ; c = 1890 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
3 x = 6 2 y = - 7
Đường thẳng 3x = 6 song song với trục tung. Đường thẳng 2y = -7 cắt trục tung nên hai đường thẳng đó cắt nhau. Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất
3 x + 5 y = 15 2 y = - 7 ⇔ y = - 3 5 x + 3 x = - 3 , 5
Ta có đường thẳng y = -3,5 song song với trục hoành
Đường thẳng y = - 3 5 x + 3 cắt trục hoành nên hai đường thẳng đó cắt nhau. Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất
Đáp án B
Ta có:
Nên tập nghiệm của phương trình x – 2y + 10 = 0 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1):
Nên tập nghiệm của phương trình -3x +6y – 30= 0 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2):
Do đó, nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Ta có:
Ta có: a = a’=3; b = b’ = -3
Nhận thấy hai đường thẳng trên trùng nhau
⇒ Hệ phương trình có vô số nghiệm.
Kiến thức áp dụng
a) Ta có
Δ′=12−3(−7)=22>0
Vậy ptrinh luôn có 2 nghiệm phân biệt.