Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : 2007 chia hết cho 9
1998 chia hết cho 9
106+8 = 1000000+8=1000008 chia hết cho 9
=> 2007+1998+106+8 chia hết cho 9
b) Ta có 5.7.9.11+12.13.17
=5.7.3.3.11+4.3.13.17
=3(5.7.3+4.13.17) chia hết cho 3
Mà 3(5.7.3+4.13.17) >3 nên 5.7.9.11+12.13.17 là hợp số
Vậy ...
Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.
a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1
Mà 8 chia cho 9 dư 8
Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9
Vậy...
b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}
+ Nếu b = 0 thì ta có:
13a50 chia hết cho 3
=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3
=> 9 + a chia hết cho 3
=> a thuộc {0; 3; 6; 9}
Vậy...
+ Nếu b = 5 thì ta có:
13a55 chia hết cho 3
=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3
=> 14 + a chia hết cho 3
=> a thuộc {1; 4; 7}
Vậy...
a) 102011 + 8 = 10...0(2011 chữ số 0) + 8 \(⋮\)9 (Có tổng các chữ số là 1 + 0 + 8 = 9\(⋮\)9)
b) Hiệu 7.9.11 - 8.7.6 là hợp số.
c)
1. x + |x| = 0
=> x là số nguyên âm
2. x - |x| = 0
=> x là số nguyên dương
a) không chia hết cho 9 vì mọi số có chữ số tậ cùng là 0 thì lũa thừa bao nhiêu cũng cs tận cùng là 0
b) là hợp số vì (7.9.11 ) chia hết cho 7 , mà (8.7.6) chia hết cho 7 suy ra tích của (7.9.11) và (8.7.6) là hợp số mà hợp số là số lẻ nên hiệu của 2 số lẻ là 1 số chẵn nên hiệu 7.9.11 - .8.7.6 là hợp số
b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)
a) 109+2 =10....02 \(⋮\)3
Vì 1+0+0+....+2=3
b) 5.7.9.11 chia hết cho 3 (vì 9 chia hết cho 3)
104.105.106 chia hết cho 3 (vì 105 chia hết cho 3)
=> 5.7.9.11+104.105.106 là hợp số
a) 1260 \( \vdots \)3 và 5306\(\not{ \vdots }\) 3 => (1 260 +5 306) \(\not{ \vdots }\) 3
1260 \( \vdots \)9 và 5306 \(\not{ \vdots }\) 9 => (1 260 +5 306) \(\not{ \vdots }\) 9
b) 436 \(\not{ \vdots }\) 3 và 324\( \vdots \)3 => (436 – 324) \(\not{ \vdots }\) 3
436 \(\not{ \vdots }\) 9 và 324\( \vdots \)9 => (436 – 324) \(\not{ \vdots }\) 9
c) 2.3.4.6 \( \vdots \)3 và 27\( \vdots \)3 => (2.3.4.6 + 27) \( \vdots \)3
2.3.4.6 \( \vdots \)9 và 27\( \vdots \)9 => (2.3.4.6 + 27) \( \vdots \)9