Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh khối 6 là A. mỗi hàng 6,10,12 đều dư 3 nên A-3 sẽ chia hết cho6,10,12
vậy A-3 là bội chung của 6,10,12
BCNN(6.10.12)=22.3.5=60 nên A-3 sẽ có dạng 60k(k là số tự nhiên)
450<=A-3<=500 <=>453<=A<=503 <=>453<=60k<=503 <=> 7.5<=k<=8,3 =>k=8 =>A-3=60.8=480 =>A=483
Goị a là số HS khối 6 của trường đó
Theo đề bài ta có :
a : 12 ; a:15 ; a:18 đều dư 9 và a nằm trong khoảng 300<a<400
Suy ra a - 9 chia hết cho 12 ; 18 ;15 và nằm trong khoảng 291<a-9<391
Suy ra a-9 thuộc BC (12;18;15)
Ta có :12=2^2x3
15=3x5
18=2x3^2
BCNN(12;15;18)=2^2x3^2x5=180
BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;...}
Vì 291<a-9<391
Suy ra a-9=360
Suy ra a =360+9 =369
Vậy số HS khối 6 của trường đó là : 369 HS
Gọi số học sinh khối 6 là a
Ta có: a chia 12,15,18 dư 9 => a - 9 chia hết cho 12,15,18
và 300 < a - 9 < 400
=> a thuộc BC(12,15,18)
Mà 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.32
BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180
BC(12,15,18) = B(180) = {0;180;360;480;....}
Mà 300 < a - 9 < 400 => a - 9 = 360 => a = 369
Vậy số học sinh trường đó là 369 học sinh
học tốt
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(5;6;9\right)\)
hay x=180
\(4=2^2\)
\(6=2\cdot3\)
\(9=3^2\)
\(\Rightarrow BCNN\left(4,6,9\right)=2^2\cdot3^2=4\cdot9=36\)
\(B\left(36\right)=\left\{36;...;468;504;540\right\}\)
\(B\left(36\right)+2=\left\{38;...470;506;542\right\}\)
Số cần tìm trong tập B(36)+2 là số lớn hơn 450 và không lớn hơn 500.
Vậy số học sinh của khối là 470