K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2020

nC = nCO2 = 0,15 (mol); n = 2nH2O = 2.0,2 = 0,4 (mol)

mC + mH = 0,15.12 + 0.4.2 = 2,2 gam => không có O

nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3 : 8

Mà M = 22.2 = 44 => CTPT là C3H8

Vì C3H8 chỉ có một công thức cấu tạo nên kết luận của phòng thí nghiệm là đúng.

11 tháng 4 2020

Chị ơi cho em hỏi làm sao tính ra số mol của H2O vậy ạ?

29 tháng 6 2018

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, chất trong hai mẫu thí nghiệm đều có công thức phân tử là C 3 H 8 . Vì  C 3 H 8  chỉ có một công thức cấu tạo nên kết luận của phòng thí nghiệm là đúng.

21 tháng 4 2022

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,15.12 + 0,45 = 2,25 (g)

=> X gồm C và H

b, CTPT của X có dạng CxHy

=> x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> (CH3)n < 40

=> n  = 2

CTPT: C2H6

21 tháng 4 2022

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45mol\)

\(n_O=\dfrac{2,25-\left(0,15.12+0,45.1\right)}{16}=0mol\)

=> X chỉ có C và H

\(CTHH:C_xH_y\)

\(\rightarrow x:y=0,15:0,45=1:3\)

\(\rightarrow CTPT:CH_3\)

\(CTĐG:\left(CH_3\right)n< 40\)

\(\rightarrow n=1;2\)

\(n=1\rightarrow CTPT:CH_3\left(loại\right)\)

\(n=2\rightarrow CTPT:C_2H_6\left(nhận\right)\)

\(CTCT:CH_3-CH_3\)

              

 

10 tháng 5 2023

\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)

1 tháng 8 2017

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

8 tháng 3 2023

Ta có: \(M_A=M_B=\dfrac{5,8}{\dfrac{2,24}{22,4}}=58\left(g/mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,5.1 = 2,9 (g)

→ A, B chỉ chứa C và H.

Gọi CTPT của A và B là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,5 = 2:5

→ CTPT của A có dạng (C2H5)n

Mà: MA = MB = 58 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+1.5}=2\)

Vậy: CTPT của A và B là C4H10.

CTCT của từng chất: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\) và \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

9 tháng 4 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5.4}{18}=0.3\left(mol\right)\)

\(a.\)

\(CT:C_xH_y\)

\(x:y=0.3:0.6=1:2\)

\(CT\text{nguyên }:\) \(\left(CH_2\right)_n\)

\(M_A=42\left(\text{g/mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow14n=42\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

\(CTPT:C_3H_6\)

\(b.\)

\(CH_2=CH-CH_3\)

3 tháng 1 2018

Số C = nCO2/nX = 4

Số H = 2nH2O/nX = 6

=> X là C4H6

=> Ankin : CH ≡ C – CH2 – CH3 ;CH3 – C ≡ C – CH3

Ankađien : CH2 = C = CH– CH3 ;CH2 = CH – CH = CH2

5 tháng 5 2023

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)

→ X chỉ gồm C và H.

Gọi CTPT của X là CxHy.

⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12

→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n

Mà: MX = 72 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)

Vậy: X là C5H12.

b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3

CH3CH(CH3)CH2CH3

CH3C(CH3)2CH3

7 tháng 5 2021

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2.7}{18}=0.15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.15\cdot2=0.3\left(mol\right)\)

\(m_O=4.5-0.15\cdot12-0.3=2.4\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{2.4}{16}=0.15\left(mol\right)\)

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0.15:0.3:0.15=1:2:1\)

\(CTnguyên:\left(CH_2O\right)_n\)

\(M_X=30n=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow n=2\)

\(CT:C_2H_4O_2\)

\(CTCT:\)

\(CH_3-COOH\)