Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số trung bình: \(\bar X = \frac{{48 + 53 + 51 + 31 + 53 + 112 + 52}}{7}\)\( = \frac{{400}}{7} \approx 57,14\)
Số trung vị:
Ta sắp xếp lại số liệu theo thứ tự không giảm:
31 48 51 52 53 53 112
Số giá trị là 7, là số lẻ nên giá trị chính giữa của mẫu là trung vị. Mà giá trị chính giữa là 52.
Vậy số trung vị là 52.
Ta thấy trong mẫu số liệu bài cho thì 112 cao hơn hẳn giá trị trung bình nên không thể dùng số trung bình để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này.
Vậy ta dùng số trung vị để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này.
Đổi 11 tấn 556kg =11556kg
Số lượng cá thu là:
\(11556:\left(1+2\right).2=7704\left(kg\right)\)
Số lượng cá chim và cá đuối là:
\(7704:2=3852\left(kg\right)\)
Số lượng cá đuối là:
\(3852:\left(7+5\right).7=2247\left(kg\right)\)
Số lượng cá chim là:
\(3852-2247=1605\left(kg\right)\)
Vậy ...
Đổi 8 tấn 451kg=8451kg
Khối lượng cá thu là:
\(8451:\left(1+2\right).2=5634kg\)
Khối lượng cá chim và cá đuối là:
\(8451-5634=2817kg\)
Khối lượng cá đuối là:
\(2817:\left(4+5\right).5=1565kg\)
Khối lượng cá chim là:
\(2817-1565=1252kg\)
Vậy ...
Đổi 11 tấn 556kg=11556kg
Khối lượng cá thu là:
11556x2/3=7704(kg)
Khối lượng còn lại là
11556-7704=3852(kg)
Khối lượng cá đuối là
3852x7/12=2247(kg)
Khối lượng cá chim là:
3852-2247=1605(kg)
Gọi đầu là a
thân là b
đuôi là c
Theo đề bài, ta có:
b = a + c = a + 250
a = c + \(\frac{b}{2}\)
= \(250+\frac{a+250}{2}\)
= \(250+\frac{a}{2}+\frac{250}{2}\)
= \(250+\frac{a}{2}+175\)
= \(\frac{a}{2}+375\)
\(a-\frac{a}{2}=375\)
\(\frac{a}{2}=375\)
\(a=375\times2\) = 750 (g)
b = a + c = 750 + 250 = 1000 (g)
a + b + c = 750 + 1000 + 250 = 2000 (g)
2000 g = 2 kg
Vậy con cá nặng 2 kg.
Chúc bạn học tốt
Nguyễn Thị Hương Giang con cá nặng 2 kg nha
mà sao bạn tên giống mik zầy
Dấu hiệu điều tra: Số cân nặng của mỗi học sinh nữ lớp 10
Đơn vị điều tra: Một học sinh nữ.
Vì lớp có 45 học sinh và 15 học sinh nam nên lớp có 30 học sinh nữ.
Kích thước mẫu: 30
Chọn B.
Gọi x là số đơn vị sản phẩm loại I, y là số đơn vị sản phẩm loại II sản xuất ra.
Như vậy tiền lãi có được là L = 3x + 5y (nghìn đồng).
Theo đề bài: Nhóm A cần 2x + 2y máy;
Nhóm B cần 0x + 2y máy;
Nhóm C cần 2x + 4y máy;
Vì số máy tối đa ở nhóm A là 10 máy, nhóm B là 4 máy, nhóm C là 12 máy nên x, y phải thỏa mãn hệ bất phương trình:
Khi đó bài toán trở thành: trong các nghiệm của hệ bất phương trình (1) thì nghiệm (x = xo; y = yo) nào cho L = 3x + 5y lớn nhất.
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (1) là ngũ giác ABCDE kể cả miền trong.
Ta có: L đạt giá trị lớn nhất tại một trong các đỉnh của ngũ giác ABCDE.
Tính giá trị của biểu thức L = 3x + 5y tại các đỉnh ta được:
Tại đỉnh A(0;2), L = 10
Tại đỉnh B(2; 2), L = 16
Tại đỉnh C(4; 1), L = 17
Tại đỉnh D(5; 0), L = 15
Tại đỉnh E(0; 0), L = 0.
Do đó, L = 3x + 5y lớn nhất là 17 (nghìn đồng) khi: x = 4; y = 1
Vậy để có tiền lãi cao nhất, cần sản xuất 4 đơn vị sản phẩm loại I và 1 đơn vị sản phẩm loại II.