Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) đúng vì 3 gen mã hóa cho 3 chuỗi pôlipeptit khác nhau.
(2) sai vì 3 gen có chung 1 vùng điều hòa, gồm vùng P và vùng O.
(3) đúng vì các gen này đều trên cùng 1 phân tử ADN vùng nhân nên có số lần nhân đôi bằng nhau, cùng trong 1 operon nên luôn được phiên mã đồng thời.
(4) đúng vì SV nhân sơ không có màng nhân nên mọi hoạt động di truyền đều diễn ra trong tế bào chất.
(5) sai vì 3 gen khi được phiên mã chỉ tạo ra 1 phân tử mARN chung.
Chọn đáp án A.
(1) đúng vì 3 gen mã hóa cho 3 chuỗi polipeptit khác nhau.
(2) sai vì 3 gen có chung 1 vùng điều hòa, gồm vùng P và vùng O
(3) đúng vì các gen này đều trên cùng 1 phân tử ADN vùng nhân nên có số lần nhân đôi bằng nhau, cùng trong 1 operon nên luôn được phiên mã đồng thời.
(4) đúng vì SV nhân sơ không có màng nhân nên mọi hoạt động di truyền đều diễn ra trong tế bào chất.
(5) sai vì 3 gen khi được phiên mã chỉ tạo ra 1 phân tử mARN chung.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.
þ Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; nhưng gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau à I đúng.
x Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau à II sai.
x Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân à III sai.
þ Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen à IV đúng.
Chọn B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.
Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; Nhưng gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau. Nội dung I đúng.
Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. Nội dung II sai.
Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân. Nội dung III sai.
Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen. Nội dung IV đúng.
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.
- Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau. → I đúng.
- Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. → II sai.
- Đột biến thể một thì chỉ có 1 NST nên các gen ở trên NST số 2 đều chỉ có 1 bản sao. → III đúng.
- Chất 5BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. → IV đúng.
Đáp án B
(1) đúng vì 3 gen cấu trúc mã hóa cho 3 chuỗi polipeptit khác nhau.
(2) Sai vì 3 gen có chung 1 vùng điều hòa gồm vùng khởi động và vùng vận hành do vậy các gen này sẽ phiên mã đồng thời.
(3) đúng vì các gen cùng nằm trong 1 phân tử AND vùng nhân nên có số lần nhân đôi bằng nhau, các gen này cũng nằm trong 1 operon nên có số lần phiên mã bằng nhau.
(4) đúng vì sinh vật nhân sơ có nhân chưa hoàn chỉnh nên các quá trình này đều diễn ra trong tế bào chất.
(5) sai vì khi phiên mã mỗi gen sẽ tạo ra 1 phân tử mARN chung.
Đáp án A
(1) đúng vì 3 gen mã hóa cho 3 chuỗi pôlipeptit khác nhau.
(2) sai vì 3 gen có chung 1 vùng điều hòa, gồm vùng P và vùng O.
(3) đúng vì các gen này đều trên cùng 1 phân tử ADN vùng nhân nên có số lần nhân đôi bằng nhau, cùng trong 1 operon nên luôn được phiên mã đồng thời.
(4) đúng vì SV nhân sơ không có màng nhân nên mọi hoạt động di truyền đều diễn ra trong tế bào chất.
(5) sai vì 3 gen khi được phiên mã chỉ tạo ra 1 phân tử mARN chung.
Đáp án C
Nội dung I đúng. Mỗi gen trong Operon mã hóa cho một chuỗi polipeptit khác nhau.
Nội dung II sai. Các gen trong Operon phiên mã tạo ra 1 mARN dùng chung cho các gen.
Nội dung III đúng. Vì các gen phiên mã tạo thành một mARN chung cho các gen nên có số lần phiên mã và số lần nhân đôi bằng nhau.
Nội dung IV đúng. Ở sinh vật nhân sơ, chưa có cấu trúc nhân nên mọi hoạt động phiên mã, dịch mã, nhân đôi ADN đều diễn ra ở tế bào chất.
Vậy có 3 nội dung đúng
Đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (3).
(1) đúng. Vì các gen Z, Y, A cùng nằm trên một phần tử AND cho nên có số lần nhân đôi bằng nhau. Các gen Z, Y, A có chung một vùng khởii động và một vùng vận hành nên số lần phiên mã bằng nhau (khi có lactozơ thì tất cả các gen đều phiên mã).
(3) đúng. Vì gen điều hòa và các gen cấu trúc Z, Y, A đều nằm trên một phân tử ADN vi khuẩn nên khi ADN nhân đôi thì tất cả các gen này đều nhân đôi.
(4) sai. Vì các gen trong một operon luôn có số lần phiên mã bằng nhau.
Chọn C.
Phát biểu đúng là C.
A sai vì các gen có số lần phiên mã khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào và cơ thể.
B sai, các gen nằm cùng trên một NST thì có số lần nhân đôi giống nhau.
D sai, các gen nằm trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và bằng số lần nhân đôi của tế bào.