K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2018

Chọn đáp án C

Các phát biểu I, III, IV đúng.

II sai vì hoán vị gen vẫn xảy ra ở cả nguyên phân.

16 tháng 8 2017

Đáp án C

Các phát biểu I, III, IV đúng.

II – Sai. Vì hoán vị gen vẫn xảy ra ở cả nguyên phân.

22 tháng 6 2018

Đáp án C

Các phát biểu I, III, IV đúng.

II – Sai. Vì hoán vị gen vẫn xảy ra ở cả nguyên phân.

17 tháng 11 2018

Chỉ có IV đúng → Đáp án D

I – Sai. Xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.

II – Sai. Vì hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen.

III – Sai. Vì hoán vị gen không làm thay đổi vị trí của các locut trên NST.

Đáp án D

20 tháng 4 2019

Đáp án B

Các phát biểu I, III đúng → Đáp án B

II – Sai. Vì các cặp gen nằm ở vị trí càng xa nhau thì tần số hoán vị gen càng cao.

IV – Sai. Vì số nhóm gen liên kết thường bằng số NST đơn có trong tế bào sinh dưỡng của loài. Tuy nhiên, ở một số giới dị giao, ví dụ ruồi giấm đực có bộ NST 2n = 8, bộ NST giới tính là XY thì số nhóm gen liên kết là 4 + 1 = 5 nhóm gen liên kết

9 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Các phát biểu I, III đúng.

-II sai vì các cặp gen nằm ở vị trí càng xa nhau thì tần số hoán vị gen càng cao.

-IV sai vì số nhóm gen liên kết thường bằng số NST đơn có trong tế bào sinh dưỡng của loài. Tuy nhiên, ở một số giới dị giao, ví dụ ruồi giấm đực có bộ NST 2n =8, bộ NST giới tính là XY thì số nhóm gen liên kết là 4+1=5 nhóm gen liên kết.

19 tháng 5 2017

Đáp án B

(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.

(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.

(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a)  Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.

(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.

25 tháng 3 2017

Đáp án D

I. Xả y ra do stiếp hợp trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồ n gố c trong cặp NST tương đồ ng. à sai, trao đổi chéo giữa các NST khác nguồn.

II. tần skhông ợt quá 50%, t ỷ lnghch vớ i kho ảng cách giữa các gen à sai, hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách.

III. Làm thay đ ổ i vị trí của các lôcut trên NST, t o ra nguồ n biế n d ị t ổ hp cung cấp cho chọ n ging. à sai, không làm thay đổi vị trí của locut.

IV. T ạo điều kiện cho các gen t ốt tổ hp với nhau, làm phát sinh nhiu biế n d ị mớ i cung c p cho tiến hoá. à đúng

Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A, a và B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới. - Trường hợp 1: Hai gen (A,a) và (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. - Trường hợp 2: Hai gen (A,a)...
Đọc tiếp

Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A, a và B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới.

- Trường hợp 1: Hai gen (A,a) và (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

- Trường hợp 2: Hai gen (A,a) và (B,b) nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?

I. Tỉ lệ các giao tử tạo ra ở hai trường hợp luôn giống nhau.

II. Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp đều bằng nhau.

III. Số loại giao tử tao ra ở hai trường hợp đều bằng nhau.

IV. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng ở 2 trường hợp là 9/16 nếu tần số hoán vị gen là 50%.

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

1
22 tháng 9 2017

Chọn A.

Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A, a và B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới. - Trường hợp 1: Hai gen (A,a) và (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. - Trường hợp 2: Hai gen (A,a)...
Đọc tiếp

Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A, a và B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới.

- Trường hợp 1: Hai gen (A,a) và (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

- Trường hợp 2: Hai gen (A,a) và (B,b) nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?

I. Tỉ lệ các giao tử tạo ra ở hai trường hợp luôn giống nhau.

II. Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp đều bằng nhau.

III. Số loại giao tử tao ra ở hai trường hợp đều bằng nhau.

IV. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng ở 2 trường hợp là 9/16 nếu tần số hoán vị gen là 50%.

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

1
15 tháng 9 2019

Chọn A.