Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Đảng ta nhận định tuy sự kiện này đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng thời cơ cho tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi. Bởi Nhật bị tấn công ở châu Á – Thái Bình Dương và chịu tổn thất nhưng vẫn còn đủ sức mạnh để thống trị - bằng chứng là đảo chính lật đổ Pháp.
=> Đảng Cộng sản Đông Dương không phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Đáp án D
- Các đáp án A, B, C: đều là lí do Đảng Cộng sản Đông Dương chưa chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945).
- Đáp án D: Sau khi đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương => Nhật là kẻ thù duy nhất của ta => Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương không còn tác động quá nhiều đến quyết định Tổng khởi nghĩa. Ngược lại, quyết định là lực lượng quân Nhật ở Đông Dương.
Đáp án D
- Các đáp án A, B, C: đều là lí do Đảng Cộng sản Đông Dương chưa chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945).
- Đáp án D: Sau khi đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương => Nhật là kẻ thù duy nhất của ta => Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương không còn tác động quá nhiều đến quyết định Tổng khởi nghĩa. Ngược lại, quyết định là lực lượng quân Nhật ở Đông Dương.
Đáp án B
Từ ngày 14 đến ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Sơn Dương – Tuyên Quang), thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chinh sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền => Đây là hội nghị có tác dụng vận động toàn đảng, toàn dân đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương
Đáp án B
Từ ngày 14 đến ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Sơn Dương – Tuyên Quang), thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chinh sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền => Đây là hội nghị có tác dụng vận động toàn đảng, toàn dân đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
Đáp án C
Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương, ngày 12 tháng 3 năm 1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã ra chỉ thị: “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
Đáp án C
Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương, ngày 12 tháng 3 năm 1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã ra chỉ thị: “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
Đáp án C
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng ta đã họp và ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, xác định kẻ thù chúng của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật
Đáp án C
Khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Đảng ta nhận định tuy sự kiện này đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng thời cơ cho tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi. Bởi Nhật bị tấn công ở châu Á – Thái Bình Dương và chịu tổn thất nhưng vẫn còn đủ sức mạnh để thống trị - bằng chứng là đảo chính lật đổ Pháp.
=> Đảng Cộng sản Đông Dương không phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền