Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số nhân với 39 là a, ta có tích riêng thứ nhất là 9a, tích riêng thứ hai là 3a.
Vì đặt nhân nhầm các tích riêng thẳng cột nên tích sai là 9a + 3a = 259,2.
Hay 12a = 259,2.
Suy ra a = 259,2 : 12 = 21,6.
Vậy tích đúng của phép nhân đó là: 21,6 . 39 = 842,4.
Gọi thừa số thứ hai là a
Ta có : Thừa số thứ nhất gấp lên số lần là
3+9=12(lần)
Gía trị của a là
259,2:12=21,6
Tích đúng là
39x21,6=842,4
Đ/S:842,4
Thừa số thứ nhất tăng :
3 + 9 = 12 ( lần )
Thừa số thứ nhất là :
259,2 : 12 = 21,6
Vậy tích đúng là :
21,6 . 39 = 842,4
Số nhân với 39 là :
259,2 : ( 3 + 9 ) = 21,6
Tích đúng là :
21,6 x 39 = 842,4
Đáp số : 842,4
**** nha
số nhân với 39 là :
259,2 x ( 3 + 9 ) = 21,6
tích đúng là :
21,6 x 39 = 842,4
Đáp số : 842,4
Khi nhân một số với 39 vì đã đặt nhầm các tích riêng thẳng cột nên 259,2 ứng với:
3 + 9 = 12 ( lần thừa số thứ nhất )
Số đó là : 259,2 : 12 = 21,6
Tích đúng là : 21,6 x 39 = 842,4
Đáp số : 842,4
**** nha ! ^__^