K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Chỉ số huyết áp 120mmHg/80mmHg liên quan đến các khái niệm huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu. Mỗi khái niệm đúng.

- Huyết áp: Là áp lực của  máu lên thành mạch

- Huyết áp tối thiểu (80 mmHg): Khi tâm thất dãn       

- Huyết áp tối đa (120mmHg): Khi tâm thất co 

* Biện pháp phòng tránh bệnh cao huyết áp.

- Hạn chế ăn mặn (NaCl), chất béo (nhất là mỡ ĐV), không uống rượu, hút thuốc lá và dùng các chất kích thích.

- Tránh làm việc căng thẳng, lao động quá sức hoặc xúc động mạnh, lo lắng, buồn phiền.

 

18 tháng 11 2021
 

+ Huyết áp 120/80 mmHg 

Trong đo đó 120 mmHg là huyết áp tối đa là lúc tim co 

                     80 mmHg là huyết áp tối thiểu khi tim dãn

+ Để phòng cao huyết áp :

- Đo huyết áp thường xuyên 

- Chế độ ăn uống hợp lí : hạn chế dầu mỡ , tăng cường ăn rau quả

- Chế độ vận động hợp lí

- Duy trì cân nặng ổn định 

- Tránh sử dụng chát lích thích 

- Khám sức khỏe định kì 6 tháng /1 lần

27 tháng 11 2021

Chỉ số huyết áp 120mmHg/80mmHg liên quan đến các khái niệm huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu. Mỗi khái niệm đúng.

- Huyết áp: Là áp lực của  máu lên thành mạch

- Huyết áp tối thiểu (80 mmHg): Khi tâm thất dãn       

- Huyết áp tối đa (120mmHg): Khi tâm thất co 

* Biện pháp phòng tránh bệnh cao huyết áp.

- Hạn chế ăn mặn (NaCl), chất béo (nhất là mỡ ĐV), không uống rượu, hút thuốc lá và dùng các chất kích thích.

- Tránh làm việc căng thẳng, lao động quá sức hoặc xúc động mạnh, lo lắng, buồn phiền.

27 tháng 11 2021

Người này có huyết áp tối đa : 120mmHg, huyết áp tối thiểu : 80mmHg

=> sức khỏe bình thường, máu lưu thông tốt,tốc độ bơm máu trung bình.

14 tháng 11 2021

A. huyết áp tối thiểu > 90mmHg, huyết áp tối đa > 140mmHg

Huyết áp 120/80 mmHg và 150/100 mmHg có ý nghĩa ?

- Con số ở trên chỉ áp lực trong động mạch của bạn trong lúc cơ tim co lại; đây gọi là huyết áp “tâm thu”.

- Số dưới chỉ huyết áp khi cơ tim của bạn đang giãn ra, đây gọi là huyết áp “tâm trương”.

Với người B em đưa ra lời khuyên gì ?

- Em khuyên họ nên hạn chế các hoạt động gây ảnh hưởng đến hệ tim mạch và hệ tuần hoàn bởi chỉ số đó cho thấy huyết áp của người này đang cao nếu không hạ huyết áp dần sẽ gây ảnh hưởng sấu tới cơ thể và khuyên người này chịu khó tập thể giục, ăn uống điều độ để giảm huyết áp.

19 tháng 8 2016

a)Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: -Vòng tuần hoàn nhỏ:Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b) Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. c) 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ

19 tháng 8 2016

Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi

Câu 1. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khiA. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg.B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg.Câu 2: Động mạch có đặc điểm gì để phù hợp với chức năng ?A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm    B. Thành...
Đọc tiếp

Câu 1. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi
A. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg.
B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.
C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.
D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg.
Câu 2: Động mạch có đặc điểm gì để phù hợp với chức năng ?
A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm    
B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì
C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào         
D. Thành được cấu tạo bới 3 lớp rất dày
Câu 3. Với chu kỳ tim 0,8s, thời gian hoạt động và nghỉ của tâm thất là
A. 0,1s và 0,7s B. 0,2 s và 0,6s C. 0,3s và 0,5s D. 0,4s và 0,4s
Câu 4: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần tuân thủ những điều gì ?
    1. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng
    2. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế
biến sẵn
     3. Ăn nhiều đường, muối
4. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3
A. . 1,2,3 B,2,3,4 C. 1,3,4 D. 1, 2,4
Câu 5. Tim người gồm có mấy ngăn?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 6: Máu vận chuyển qua hệ mạch theo sơ đồ nào là đúng nhất?
A. Tim - Mao mạch- Động mạch- Tĩnh mạch-Tim.  
B. Tim - Động mạch - Mao mạch - Tĩnh mạch -Tim.   
C. Tim - Tĩnh mạch - Mao mạch - Động mạch -Tim.   
D. Tim - Động mạch- Tĩnh mạch - Mao mạch -Tim.   
 Câu 7. Một chu kỳ tim có thời gian là 0,8s vậy trong 2 phút( 120s) có bao nhiêu
chu kì tim?
A. 65
B. 75
C. 150
D. 95
Câu 8: Trong các loại mạch sau thì thành mạch loại nào dày nhất ?
A. Động mạch
B. Tĩnh mạch
C. Mao mạch phổi
D. Mao mạch ruột
  Câu 9. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Tim hoạt động
suốt đời mà không mệt mỏi vì trong một ...(1)...... tim là 0,8s. Tim hoạt động....(2)
và nghỉ 0,4s.

A. (1) chu kì, (2) 0,5s.
B. (1) chu kì, (2) 0,3s
C. (1) chu kì, (2) 0,4s.
D. (1) chu kì, (2) 0,7s.
Câu 10. Quá trình hô hấp bao gồm các quá trình:
A. sự thở và sự trao đổi khí ở phổi
B. sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào
C. sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào
D. sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 11. Hô hấp là gì?
A. Là quá trình không ngừng cung cấp 0 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời loại
bỏ khí C0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
B. Là quá trình không ngừng cung cấp N 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời
loại bỏ khí C0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
C. Là quá trình không ngừng cung cấp C0 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời
loại bỏ khí 0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
D. Là quá trình không ngừng cung cấp S0 2 cho cơ thề và tế bào, đồng thời
loại bỏ khí C0 2 ra khỏi cơ thể và tế bào.
Câu 12. Các cơ quan của hệ hô hấp ở người là:
A. Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa
B. Hai lá phổi và đường dẫn khí ( mũi, khí quản, phế quản)
C. Máu và gan và thận
D. Tim và hệ mạch
Câu 13. Các bệnh nào dễ truyền nhiễm qua đường hô hấp ?
A. Bệnh lao, covid 19.
B. Nhồi máu cơ tim.
C. Tiêu chảy.
D. Trầm cảm.
Câu 14.  Sự trao đổi khí ở tế bào và phổi có được là nhờ đâu?
A. Sự khuếch tán của khí O 2  và khí CO 2  từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp.
B. Sự khuếch tán của khí N 2  và khí CO 2  từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có
nồng độ cao.
C. Hồng cầu thẩm thấu qua màng mao mạch.
D. Áp suất chênh lệch cực lớn giữa màng tế bào và màng mao mạch.
Câu 15. Vì sao thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút làm tăng hiệu quả hô hấp?
A. Vì lượng C0 2 vào phổi nhiều.
B. Vì lượng 0 2 vào phổi nhiều.
C. Vì lượng S0 2 vào phổi nhiều.
D. Vì lượng H 2 0 vào phổi nhiều.
Câu 16. Vai trò của hệ tiêu hóa đối với cơ thể người là:
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể.
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
C. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cho cơ thể và loại bỏ cặn bã.
D. Giúp cơ thể di chuyển, hoạt động, vận động.
Câu 17. Xác định đáp án đúng, sai cho các nội dung sau:

1. Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học
2. Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày.
3. Biến đổi hóa học ở dạ dày là hoạt động của enzim pepsin
4. Ở ruột non, sự biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi hóa học.
A. 1- Đ, 2- S, 3- Đ, 4- S
B. 1- Đ, 2- Đ, 3- Đ, 4- S
C. 1- S, 2-S, 3- Đ, 4- Đ
D. 1-Đ, 2- S, 3- Đ, 4- Đ
Câu 18: Khi nhai kỹ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt, vì:
A. cơm cháy và thức ăn được nhào trộn kỹ.
B. một phần cơm cháy đã biến thành đường mantôzơ.
C. cơm cháy đã biến thành cháo
D. thức ăn được nghiền nhỏ.
Câu 19. Hãy nối dòng A và dòng B cho đúng:
Dòng A nơi biến đổi về mặt hóa học: 1. miệng, 2. dạ dày, 3. ruột non.
Dòng B loại thức ăn bị biến đổi: a. tinh bột, b. protein, c.lipit.
A. 1-b, 2-c, 3-a
B. 1-a, 2-c, 3-a
C. 1-a, 2-b, 3-a-b-c
D. 1-c, 2-a, 3-b.
Câu 20. Các cơ quan của tuyến tiêu hóa người là:
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
B. Gan, tuyến tụy, tuyến nước bọt, tuyến vị
C. Miệng và gan và tụy
D. dạ dày và tuyến vị
Câu 21. Các cơ quan của ống tiêu hóa người là:
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
B. Gan, tuyến tụy, tuyến nước bọt, tuyến vị
C. Miệng và gan và tụy
D. dạ dày và tuyến vị
Câu 22. về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được ít thức ăn hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện
cho các enzim amilaza, pepsin, dịch mật phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất
nuôi cơ thể hơn nên ta ít đói hơn.
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn
D. Nhai kĩ làm cho ta uống nước nhiều hơn
Câu 23.  Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ?
A. 1 – 2 giờ
B. 3 – 6 giờ
C. 16 –1 8 giờ
D. 20 – 22 giờ
Câu 24. Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa vì:
A. Ruột non chỉ biến đổi thức ăn loại tinh bột
B. Ruột non chỉ biến đổi thức ăn loại Protein.

C. Ruột non là nơi biến đổi tất cả các loại thức ăn, và là nơi hấp thụ các chất
dinh dưỡng cho cơ thể.
D. Vì ruột non là nơi chứa cặn bã.

1
23 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: B

 

16 tháng 11 2021

tham khảo:

câu 1: 

Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:

- Thực bào: hình thành chân giả để nuốt và tiêu hóa vi sinh vật xâm nhập nhờ bạch cầu trung tính và bạch cầu mono

- Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên: được thực hiện bởi tế bào limpho B

- Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh: được thực hiện bởi các tế bào limpho T

Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó

- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó.

- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó.

Hiện nay, Bộ y tế tổ chức tiêm phòng bệnh ( trẻ em, người lớn): sởi, xuất huyết, covid-19...

16 tháng 11 2021

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là: - Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện - Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện - Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.

tham khảo

3 tháng 11 2020

1.
Chỉ số trên liên quan đến khái niệm huyết áp. Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể

Để phòng chống bệnh cao huyết áp ta cần: Duy trì cân nặng hợp lý, ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, ăn nhạt, tập luyện khoa học, hạn chế đồ uống có cồn, giảm stress, căng thẳng, không hút thuốc lá, kiểm tra nguồn nước dùng,....

2.
Đông máu do truyền máu sai nhóm máu: hiện tượng ngưng kết hồng cầu

Đông máu do chảy máu: mạch máu bị tổn thương xảy ra quá trình kết dính tiểu cầu tạo thành nút chặn vết hở