Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và có thế biến mất trước khi tới mặt nước. ... Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.
Do các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.
nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào khi đun sôi ấm nước
\(Q_{ấm}=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200J\)
nhiệt lượng cả ấm nước thu vào khi đun sôi ấm nước
\(Q=Q_{nước}+Q_{ấm}\)
\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì:
Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai.
Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động
Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì:
Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai.
Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động
Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
a) \(t_2=100^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=50^oC\)
\(Q_2=?J\)
a) Nhiệt lượng nước cần phải cung cấp để đun cho nước nóng lên:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-30\right)=882000J\)
b) Khi nguội xuống còn 50oC thì nhiệt lượng mà nước tỏa ra là:
\(Q_2=m.c.\left(t_2-t_3\right)=3.4200.\left(100-50\right)=630000J\)
Tóm tắt
m1 = 400g = 0,4kg; c1 = 380 J/kg.K
m2 = 3kg; c2 = 4200 J/kg.K
m3 = 8kg; t3o = 5oC
t1o = t2o = 20oC
to = 100oC
Tính: a, Q = ?; b, t4o = ?
Giải
a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Ta có: \(Q=Q_1+Q_2=m_1c_1\left(t^o-t^o_1\right)+m_2c_2\left(t^o-t^o_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=0,4.380.\left(100-20\right)+3.4200.\left(100-20\right)=1020160\left(J\right)\)
b, Nhiệt độ cân bằng:
Ta có: \(Q_{thu}=Q_{toả}\)
\(\Leftrightarrow Q_1=Q_3\Leftrightarrow m_1c_1\left(t^o-t^o_4\right)=m_3c_3\left(t^o_4-t^o_3\right)\)
\(\Leftrightarrow t^o_4=\dfrac{m_1c_1t^o+m_3c_3t^o_3}{m_1c_1+m_3c_3}=\dfrac{3.4200.100+8.4200.5}{3.4200+8.4200}=30,9^oC\)
\(m_1=400g=0,4kg\\ c_1=380\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ t_1=20^o\\ t_2=100^o\\ m_2=3kg\\ c_2=4200\\ m_3=8kg\\ t''=5^o\\ Q=?\\ t'=?\)
a, Nhiệt lượng cần đun sôi là
\(Q=m_1c_1\left(t_2-t_1\right)=0,4.380\left(100-20\right)\\ =12160\left(J\right)\)
b, Ta có
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_3c_3\left(t_2-t''\right)=m_2c_2\left(t_2-t'\right)=12160\left(J\right)\\ \Leftrightarrow8.4200\left(t_2-5\right)=3.4200\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow8.4200\left(t_2-5\right)=1,008,000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow t'=35^o\)