Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của bể:
\(20\cdot8\cdot1,5=240\left(m^2\right)\)
Khối lượng nước trong bể:
\(240\left(m^2\right)=24000\left(dm^2\right)=24000\left(kg\right)\)
Các em tham khảo số liệu dưới đây:
- Xác định khối lượng m của khối hộp nhôm bằng cân: 270 g.
- Đo thể tích của khối hộp:
+ Dùng thước đo các kích thước của khối hộp:
chiều dài a = 10 cm, chiều rộng b = 2 cm, chiều cao c = 5 cm.
+ Tính thể tích của khối hộp chữ nhật: V = a.b.c = 10 . 2 . 5 = 100 cm3
- Tính khối lượng riêng của khối hộp: \(D=\dfrac{m}{a.b.c}=\dfrac{270}{100}=2,7\) g/cm3
Nếu hút bớt không khí trong hộp thì áp suất bên trong hộp sữa sẽ nhỏ hơn áp suất khí quyển mà khí quyển tác dụng một áp suất lên vật trên Trái Đất theo mọi phía, vì vậy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Thể tích khối nhôm là:
\(10\cdot3\cdot5=150\left(cm^3\right)\)
Ta có khối lượng riêng của khối nhôm là:
\(D=2700\left(kg/m^3\right)\)
Khối lượng của khối nhôm là:
\(m=D\cdot V=2700\cdot\left(150:1000000\right)=0,405\left(kg\right)\)
Thể tích của khối nhôm là:
\(10\cdot3\cdot5=150\left(cm^3\right)=0,015\left(m^3\right)\)
Ta có khối lượng riêng của nhôm là: \(D=2700\left(kg/m^2\right)\)
Khối lượng của khối nhôm:
\(m=D\cdot V=2700\cdot0,015=40,5\left(kg\right)\)
Tham khảo!
- Cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân càng sớm càng tốt (thường trong 1 – 4 phút đầu tiên từ khi nạn nhân bị đuối nước) vì: Tế bào cần oxygen cho các hoạt động sống. Do đó, thời gian bị ngạt khí (thiếu oxygen) của bệnh nhân càng kéo dài thì các tế bào đặc biệt là các tế bào thần kinh bị tổn thương và chết càng nhiều, dẫn đến tiên lượng hồi phục và sống sót của bệnh nhân càng thấp.
- Vị trí đặt tay khi ép tim là ½ phía dưới của xương ức vì khi ép tim lên vị trí này sẽ giúp làm thay đổi thể tích trong buồng tim, qua đó kích thích để tim đập lại, khôi phục vòng tuần hoàn, đồng thời, vị trí này cũng hạn chế nguy cơ gãy xương sườn, xương ức, tràn khí màng phổi, đụng dập phổi.
- Khi thổi ngạt cần nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân vì: Nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi, miệng đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.