Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thương trong phép chia cho 36 là : \(k\left(k\in N\right)\)
Theo đề ra , ta có : \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
Vì : \(36⋮4\Rightarrow36k⋮4\left(k\in N\right)\) ; \(12⋮4\)
\(\Rightarrow36k+24⋮4\left(k\in N\right)\)
Vì : \(36⋮9\Rightarrow36k⋮9\left(k\in N\right)\) ; \(24⋮̸\) 9
\(\Rightarrow36k+24⋮̸\) 9 \(\left(k\in N\right)\)
Vậy : \(a⋮4\) ; \(a⋮̸\) 9
a chia cho 36 dư 12 => a = 36k + 12
Ta có: 36 \(⋮\)4 => 36k \(⋮\)4
12 \(⋮\)4
=> a \(⋮\)4
Ta có: 36 \(⋮\)9 => 36k \(⋮\)9
12 \(⋮̸\)9
=> a \(⋮̸\)9
Gọi q là thương trong phéo chia a cho 12, ta có a = 12q + 8. Vì 12 = 4 . 3 nên 12q = 4 . 3q. Do đó 12q chia hết cho 4; hơn nữa 8 cũng chia hết cho 4. Vậy a chia hết cho 4.
Lập luận tương tự ta đi tới kết luận; a không chia hết cho 6.
a = 12 . q + 8
a) 2 x 4 = 8 a chia het cho 4
b) ko có số nào nhân 6 bằng 8 nên a ko chia hết cho 6
Có a chia cho 12 dư 8 => a= 12k +8
= 4(3k +2)
vì 4 chia hết cho 4 => 4(3k +2) chia hết cho 4 hay a chia hết cho 4
Lại có: a = 12k +8
= (12k +6)+2
=6(2k +1)+2
vì 6 chia hết cho 6 => 6(2k+1) chia hết cho 6 => 6(2k +1) +2 chia cho 6 dư 2
=> 6(2k+1) ko chia hết cho 6
=> a ko chia hết cho 6
A chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 9
chia hết cho 4 không chia hết cho 9