Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các hạt mang điện không chuyển động trong mạch điện với tốc độ cao.
- Trong dây dẫn kim loại, ở mọi vị trí trong dây đều có electron tự do nên khi bật công tắc đèn, các electron đồng loạt chịu tác dụng của điện trường làm chúng chuyển động có hướng và cho dù dây dẫn có thể rất dài thì hầu như bóng đèn đều sáng ngay lập tức. Đại lượng này được xác định bằng lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng S trong một đơn vị thời gian.
- Cường độ dòng điện làm ảnh hưởng đến độ sáng của bóng đèn.
Tham khảo:
- Các electron không chuyển động trong mạch điện với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng.
- Trong dây dẫn kim loại, ở mọi vị trí trong dây đều có electron tự do nên khi bật công tắc đèn, các electron đồng loạt chịu tác dụng của điện trường làm chúng chuyển động có hướng và cho dù dây dẫn có thể rất dài thì hầu như bóng đèn đều sáng ngay lập tức.
Theo tính chất của thấu kính hội tụ, một chùm tia tới thấu kính, thì chùm tia ló qua thấu kính bao giờ cũng hội tụ hơn chùm tia tới.
Do đó ảnh tạo bởi vật thật qua thấu kính chỉ có thể cho ảnh thật (nằm sau thấu kính) hay ảnh ảo thì ảnh ảo phải xa thấu kính hơn vật của nó.
Như vậy, khi tạo ảnh ảo, thấu kính hội tụ cho chùm tia ló phân kì, nhưng vẫn hội tụ hơn chùm tia tới.
Kết quả này không mâu thuẫn với tính chất của thấu kính hội tụ là tác dụng làm hội tụ chùm tia sáng qua nó.
Điện trở của toàn bộ mạch điện quyết định đến độ lớn của cường độ dòng điện, nếu điện trở càng lớn thì cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ và ngược lại.
- vì cho ảnh lớn hơn vật nên thấu kính là thấu kính hội tụ
- ta có:
K1 =-3; K2 = 3
d1=d2+8 \(\Leftrightarrow\) f - \(\dfrac{f}{K1}\) =f- \(\dfrac{f}{K2}\) +8
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{f}{K2}\) - \(\dfrac{f}{K1}\) = 8 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2f}{3}\) = 8 \(\Rightarrow\) f= 12cm
Chọn đáp án A.
Theo đề bài r = 0 ; R d = U 2 R = 12 Ω
Để đèn sáng bình thường thì U d = 6 ⇒ U R = E - U d = 6 V
Cường độ qua đèn và qua R chính là cường độ dòng điện ữong mạch chính, ta có:
I d = I R = I ⇒ P d U d = E R d + R ⇒ 0 , 5 = 12 12 + R ⇒ R = 12 Ω
Công của dòng điện trong 1h là A=EIt=12.0,5.3600=21600J
Hiệu suất H = U d E = 6 12 = 50 %
Tham khảo:
Chính vì độ lớn vận tốc trôi (tốc độ trôi) có giá trị rất nhỏ nên dễ làm cho ta cảm thấy có sự mâu thuẫn với việc đèn sáng gần như “tức thì” ngay sau khi bật công tắc.
Điều này là do nhầm lẫn giữa tốc độ trôi của các electron và tốc độ lan truyền điện trường trong dây dẫn (cỡ tốc độ ánh sáng). Vì thế, ngay khi vừa bật công tắc thì tất cả các electron hầu như dịch chuyển cùng lúc.
Để dễ hiểu hơn, ta hình dung điều này tương tự như khi chúng ta mở van ống nước để tưới cây trong khi ống đang đầy nước, một sóng áp suất chạy dọc theo ống với tốc độ của âm trong nước nên khoảng thời gian "trễ" từ khi mở vòi đến khi có nước phun ra từ đầu ống chính là thời gian sóng âm truyền từ van đến đầu ống, trong khi tốc độ chảy của nước thì chậm hơn. Ta có thể kiểm chứng điều này dễ dàng bằng cách dùng ống trong suốt và nhuộm màu phần nước gần đầu van.