Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ngành đv nguyên sinh: trùng roi ,giày,...
ngành ruột khoang: thủy tức, san hô,..
ngành giun: giun đũa, kim...
ngành thân mềm: trai , sò,....
ngành chân khớp: tôm sông,nhện..
Các đại diện : trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
chó biết đại diện nào sống tự do đại diện nào sống kí sinh cái này mik ko bt
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
ngành +ĐVNS:trùng roi xanh
+ Ruột Khoang:hải quỳ
+Giun đốt:giun đất
+Gium dẹp:sán lá gan
+hình nhện: nhện nhà
+Sâu bọ:châu chấu
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
Đáp án
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhờ làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
Những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ (Thú) thể hiện sự hoàn thiện hơn của lớp động vật có xương sống đã học là:
- Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Refer
Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Tham khảo:
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhờ làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
TK
ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...
ngành giun:
+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...
+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...
ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...
ngành chân khớp:
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...
+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...
ngành động vật có xương sống:
+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
Sinh học của trường ôg dạy đến ngành gì rồi thì sao tui biết đc >:)
+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
Kể tên các lớp động vật có xương sống đã học và tên đại diện của mỗi lớp ?
- Cá nhám, cá đuối , ...(Lớp cá sụn)
- Cá vền, cá chép, ... ( Lớp cá xương )