Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các loại thân chính :
Thân củ, thân rễ và thân mọng nước
VD:
Thân củ: củ khoai tây, củ su hào, gừng,củ dền,...
Thân rễ: giềng, nghệ, dong ta, ...
Thân mọng nước: cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng,...
Thân chính gồm: Thân bò, thân leo, thân đứng
- thân bò: bò trên mặt đất ( cây dưa hấu, cây rau má,...)
- Thân leo: Có thân leo quấn vào vật ( cây mồng tơi, cây su su,...)
- thân đứng: Thân cây thẳng đứng ( cây dừa, cây cau,...)
có 2loại rễ chính:
+ Rễ cọc
+ rễ chùm
Ví dụ : cây cải (rễ cọc)
cây lúa (rễ chùm)
rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác
Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.
Cps 4 loại rễ biến dạng :
Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả
- Có 2 loại rễ chính:
+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)
- Những loại rễ biến dạng là:
+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)
+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)
+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)
+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)
Chúc bạn học tốt!
Câu 1 :
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 2 :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ
Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
- Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Không có thịt vỏ
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
Thân non
- Không có biểu bì
- Thịt vỏ có các hạt diệp lục
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
THÂN ĐỨNG : +thân gỗ : cứng cao , có cành . VD:ổi , xoài , mít
+thân cột : cứng cao , không cành . VD : cau , dừa
+thân cỏ : mềm , yếu , thấp. VD : lúa , đậu , rau cải
THÂN LEO : +leo bằng thân quấn VD mồng tơi , bìm bìm
+leo bằng tua cuốn VD : bầu , bí , su su
THÂN BÒ : mềm , yếu , bò lan sát đất VD dưa hấu , rau má , chua me
Dựa theo đặc điểm của vỏ quả hãy liệt kê các loại quả chính và cho ví dụ từng loại quả đó?
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia các quả thành 2 nhóm chính là quả khô và quả thịt.
* Quả khô:
– Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.
– Chia thành 2 nhóm:
+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.
Vd: quả cải, quả đậy Hà Lan……
+ Qủa khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.
Vd: quả thìa là, quả chò….
* Quả thịt:
– Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.
– Chia thành 2 nhóm:
+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.
Vd: quả cam, cà chua….
+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.
Vd: quả xoài, quả nhãn….
thân dài ra do sự phân chia ở tế bào mô phân sinh ở ngọn.
- các loại thân biến dạng:
+ Thân củ -khoai tây
+ Thân rễ-gừng
+ Thân mọng nước-xương rồng
Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Các loại thân biến dạng
+ Thân củ VD: củ su hào
+Thân rễ VD: củ gừng
+Thân mọng nước VD: Thân mọng nước
Các loại thân chinh: thân leo, thân bò, thân cột
- Thân leo: Leo lên vật đỡ (cây mồng tơi, câu su su,..)
- Thân bò: Bò trên mặt đất ( cây dưa hấu, cây rau má,...)
- Thân cột: thân thẳng đứng trên mặt đất. ( cây cau, cây dừa,...)
Có 3 loại thân chính:
+ Thân đứng gồm:
- Thân gỗ: cứng, cao, có cành : osaka, phượng
- Thân cột: cứng, cao, không cành. VD: cau, dừa
- Thân cỏ: mềm, ngắn, thấp.VD: cỏ, ớt
+ Thân leo: leo bằng thân quấn, tua cuốn. VD: mướp
+ Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất. VD: rau má, rau khoai.