Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nội dung | phong trào cần vương | khởi ngĩa yên thế |
thời gian tồn tại | 11 năm(1885-1896) | 30 năm(1884-1913) |
lãnh đạo | văn thân, sĩ phu yêu nước | nông dân |
mục tiêu đấu tranh | đánh đuổi giặc pháp giành lại độc lập dân tộc , khôi phục chế độ phong kiến | đánh đuổi giặc pháp bảo vệ quê hương |
địa bàn hoạt động | các tỉnh trung và bắc kì | chủ yếu là ở yên thế và một số tỉnh bắc kì |
lực lượng tham gia | văn thân, sĩ phu, nông dân | nông dân |
Tên hiệp ước | Năm kí hiệp ước | Nội dung hiệp ước |
Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 | 1862 | thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán... |
Hiệp ước Giáp Tuất 1874 | 1874 | thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp |
Hiệp ước Hác-măng 1883 | 1883 | Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm quyền |
Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 | 1884 | Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp... Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn). |
Hok Tốt
# mui #
Mỗi câu trả lời đúng được 1đ
Câu | 1 | 2 | 3 | 6 | 7 |
Đáp án | C | A | 1-B;2-A;3-D;4-C | B | A |
4.
Nội dung | Quyết định của Kì họp Quốc hội khóa VI | |
A | Tên nước | Việt Nam |
B | Quốc kì | Lá cờ đỏ sao vàng |
C | Quốc ca | Bài hát Tiến quan ca |
D | Thủ đô | Hà Nội |
E | Thành phố Sài Gòn- Gia Định | Thành phố Hồ Chí Minh |
5. Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” vì:
Đây là chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này, quân dân ta và dư luận thế giới đã gọi đây là trận chiến “Điện Biên Phủ trên không”
8.
9. a, Châu Đại Dương nằm ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương
gồm lục địa Ôxtrâylia và các đảo, quần đảo
b, Lục địa Ôxtrâylia có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van.
10. Hoạt động kinh tế chủ yếu: chế biến nông sản: cà phê, điều, tiêu; chế biến mủ cao su.
Trồng các loại cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê; cây ăn quả: sầu riêng, xoài, chôm chôm…
Chăn nuôi: trâu, bò, lợn gà. Hoạt động phát triển mạnh nhất là chế biến nông sản cà
Văn bản
Thời điểm ra đời
Luận đề
Luận điểm
Lí lẽ
Bằng chứng
Hịch tướng sĩ
Cuối thế kỷ 13 trước cuộc chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2
Khích lệ tinh thần chiến đấu của binh lính
- Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc.
- Phê phán thói hưởng lạc cá nhân từ đó thức tỉnh tinh thần yêu nước của tướng sĩ
- Kêu gọi tướng sĩ
- Sự ngược ngạo, tàn ác, tham lam của quân giặc.
- Những thú vui tiêu khiển, sự giàu có cũng không thể chống lại quân giặc. Nếu để nước nhục thì chịu tiếng xấu muôn đời.
- Chỉ có luyện binh đánh giặc mới có thể chiến thắng, cửa nhà no ấm, tiếng thơm muôn đời.
- Dựa vào đạo thần chủ, trước sự xâm lược của quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn coi giặc là kẻ thù không đội trời chung.
- Nếu không rửa nhục cho chủ, cho nước thì muôn đời để thẹn, không còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa.
- Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ: Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Cảo Khanh, Vương Công Kiên, Nguyễn Văn Lập, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
- Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
- Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)
- Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
- “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất ... ”