Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp chất potassium chloride (KCl) có liên kết ion trong phân tử.
Sự hình thành liên kết trong phân tử potassium chloride
+ Nguyên tử K cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là K+.
+ Nguyên tử Cl nhận 1 electron từ nguyên tử K trở thành ion mang một điện tích âm, kí hiệu là Cl-.
Các ion K+ và Cl- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử potassium chloride.
Đập đá vôi (Canxi Cacbonat) thành các cục có kích thước hợp lí rồi xếp vào lò cùng với than. Đốt cho than cháy, khi đó trong lò xảy ra quá trình nung đá vôi (Canxi Cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (Canxi Oxit) và khí Cacbon Điôxit thoát ra ngoài. Người ta đem vôi sống đi tôi vôi bằng cách thả Canxi Oxit vào nước thì được vôi tôi (Canxi Hiđrôxit).
a) Cho biết trong quá trình trên giai đoạn nào có sự biến đổi vật lí, sự biến đổi hóa học.
b) Viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học xảy ra.
Trong vườn cây ăn quả, khi quan sát thấy có nhiều cây bị vàng lá, có ý kiến cho rằng các cây này có thể đang thiếu nitrogen.
a) Y kiến trên đúng hay sai. Vì khi thiếu N cây sinh trưởng phát triển kém, diệp lục không hình thành, lá chuyển màu vàng
b) Chúng ta cần bón loại phân đạm để cung cấp nitrogen cho cây
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển đến đời sống của cây lúa
A. Nước, giống , phân bón, ánh sáng, nhiệt độ.
B. Nước, chiều cao của thân cây.
C. Trồng xen canh, giống, nước, nhiệt độ.
D. Loại đất, giống, luân canh cây trồng.
-Tưới nước: ko cần tưới quá nhiều, bởi cây cảnh trong nhà là cây ưa sáng
-Bón phân: bón hàm lượng ít để tránh bị cháy phân
-Tưới nước: ko cần tưới quá nhiều, bởi cây cảnh trong nhà là cây ưa sáng
-Bón phân: bón hàm lượng ít để tránh bị cháy phân
-Tưới nước: ko cần tưới quá nhiều, bởi cây cảnh trong nhà là cây ưa sáng
-Bón phân: bón hàm lượng ít để tránh bị cháy phân
Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)
\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)
\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)
`-> 39*x*100=82,98*94`
`-> 39*x*100=7800,12`
`-> 39x=7800,12 \div 100`
`-> 39x=78,0012`
`-> x=78,0012 \div 39`
`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`
Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)
\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)
`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`
Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)
`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)
- Chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến sự sinh sản ở thực vật. Khi cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, cây ra hoa kết quả nhiều.
- Ví dụ:
+ Cây lúa khi được bón phân đúng loại phân, đúng lượng ở các giai đoạn thì năng suất có thể đạt tới 65 tạ/ha.
+ Nếu bón thiếu đạm trong quá trình đẻ nhánh,… thì năng suất của lá giảm xuống khoảng 50 tạ/ha.
\(\%m_{\dfrac{K}{KCl}}=\dfrac{39}{39+35,5}.100\approx52,349\%\\ \%m_{\dfrac{K}{K_2SO_4}}=\dfrac{39.2}{39.2+32+4.16}.100\approx44,828\%\)
=> Nên dùng phân bón potassium chloride vì có hàm lượng K lớn hơn.