Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\)
\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)
\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)
\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)
\(C=12.x.100=85,71.28\)
\(C=12.x.100=2399,88\)
\(12.x=2399,88\div100\)
\(12.x=23,9988\)
\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.
vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)
\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)
\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).
vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)
2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.
`#3107.101107`
a)
Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)
`=> x = 1; y = 2`
`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)
b)
Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:
\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)
Mà O2 chiếm `50%` khối lượng
`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại
`=> A = O`2
Vậy, khối lượng của A là `32` amu
c)
Tên của nguyên tố A: Sulfur
KHHH của nguyên tố A: S.
tham khảo
- Gọi công thức của hợp chất \(Z\) là: \(\text{KxNyOz}\)
- Khối lượng phân tử của hợp chất\(\text{ Z = 101 amu}\)
-Phần trăm của \(K\) là:\(38,61\%\)
\(\Rightarrow\%K=\dfrac{39.x}{101}.100\%=38.61\%\Rightarrow x=1\)
-Phần trăm của \(N\) là:\(13,86\%\)
\(\Rightarrow\%N=\dfrac{14.y}{101}.100\%=13,86\%\Rightarrow y=1\)
-Phần trăm của \(O\) là:\(47,53\%\)
\(\Rightarrow\%O=\dfrac{16.z}{101}.100\%=47,53\%\Rightarrow z=3\)
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của \(\left(Z\right)\) là: \(KNO_3\)
- Ứng dụng của hợp chất \(KNO_3\):
+ Là một loại phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây
+ Chế tạo thuốc nổ
+ Chất phụ gia để bảo quan thịt chống ôi thiu
+ Sử dụng trong kem đánh răng
Các em xem bài ở đây https://tailieumoi.vn/bai-viet/8022/phao-hoa-co-thanh-phan-nhien-lieu-no-gom-sulfur-than-va-hop-chat-z
Có gì không hiểu khoanh lại hỏi đây hi
Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}>\)
\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)
`-> 56* \text {x}*100=160*70`
`-> 56* \text {x}*100=11200`
`-> 56\text {x}=11200 \div 100`
`-> 56\text {x}=112`
`-> \text {x}=112 \div 56`
`-> \text {x}=2`
Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`.
\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)
`-> \text {y = 3 (tương tự ngtử Fe)}`
Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `3`.
`=> \text {CTHH: Fe}_2 \text {O}_3`
Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)
\(Đặt:Al_a^{III}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ QT.hoá.trị:a.III=II.b\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow a=2;b=3\\ CTTQ:Al_2O_3\\ m_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)
\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)
\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)
`-> 39*x*100=82,98*94`
`-> 39*x*100=7800,12`
`-> 39x=7800,12 \div 100`
`-> 39x=78,0012`
`-> x=78,0012 \div 39`
`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`
Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)
\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)
`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`
Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)
`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)