Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Dùng needn’t have + PP: diễn tả sự việc lẽ ra không cần làm trong quá khứ nhưng đã làm
Ex: I needn’t have brought the umbrella because I didnt rain: Tôi lẽ ra không cần mang ô vì trời không mưa.
Tạm dịch: “Hướng dẫn viết bằng tiếng Pháp và tôi đã dịch sang tiếng Anh cho cậu ấy." -"Anh lẽ ra không cần dịch làm gì. Cậu ẩy biết tiếng Pháp mà. ”
Chú ý cách dùng một số MODAL PERFECT khác: Modal Verb + have + PP
- shouldn’t have PP: lẽ ra không nên làm gì trong quá khứ (nhưng đã làm).
Ex: You shouldnt have done that: Bạn lẽ ra không nên làm điều đó.
- can't have + PP:
+ Dùng để chỉ một sự việc gần như chắc chắn không thể xảy ra.
Ex: Last night, Mary can’t have gone out with John because she had to be at home to do her homework: Tối qua, Mary không thể đi chơi với John được vì cô ấy phải ở nhà làm bài tập.
+ Dùng trong câu cảm thán với trạng từ “surely”.
Ex: Surely you can’t have eaten all of it!
A
Most + N ( đi với danh từ không xác định ) = hầu hết
Most of + a/an/the/this/that/these/those/my/his... + N = hầu hết
(Chú ý: Ta dùng of sau Most khi có những từ chỉ định theo sau)
Much of là không đúng vì Shakespeare’s tragedies là danh từ đếm được số nhiều. Some thì không chính xác về nghĩa, hầu hết tác phẩm của Shakespeare chứ không chỉ là một vài
Đáp án C. being => been
Giải thích: Cấu trúc bị động với thì hiện tại hoàn thành: has/ have been Vpp.
Dịch nghĩa: Alice ở xứ sở thần tiên, xuất bản đầu tiên năm 1865 đã được dịch sang 30 thứ tiếng.
Đáp án C. being => been
Giải thích: Cấu trúc bị động với thì hiện tại hoàn thành: has/ have been Vpp.
Dịch nghĩa: Alice ở xứ sở thần tiên, xuất bản đầu tiên năm 1865 đã được dịch sang 30 thứ tiếng.
Đáp án : C
Tiểu thuyết “ Alice ở xứ sở thần tiên” đã được dịch sang 30 thứ tiếng -> việc dịch là bị động: be + past participle -> has been translated
Đáp án : D
Đây là câu hỏi dạng bị động, vì thế phải có động từ : be (+ past participle). Sửa: be translated
Kiến thức: Cụm từ
Giải thích:
lay foundation / grounds for: đặt nền móng
In 1985, she wrote the story "Rules of the Game" for a writing workshop, which laid the early (26) foundation for her first novel The Joy Luck Club.
Tạm dịch: Năm 1985, cô đã viết câu chuyện "Luật chơi" cho một hội thảo viết, đặt nền móng ban đầu cho cuốn tiểu thuyết đầu tiên của cô The Joy Luck Club.
Chọn D
Dịch bài đọc:
Amy Tan sinh ngày 19 tháng 2 năm 1952 tại Oakland, California. Tan lớn lên ở Bắc California, nhưng khi cả cha và anh trai cô đều chết vì khối u não vào năm 1966, cô cùng mẹ và em trai đến châu Âu, nơi cô học trung học ở Montreux, Thụy Sĩ. Cô trở về Hoa Kỳ để học đại học. Sau khi học đại học, Tan làm tư vấn phát triển ngôn ngữ và là một nhà văn tự do của công ty. Năm 1985, cô đã viết câu chuyện "Luật chơi" cho một hội thảo viết, đặt nền móng ban đầu cho cuốn tiểu thuyết đầu tiên của cô The Joy Luck Club. Xuất bản năm 1989, cuốn sách đã khám phá mối quan hệ giữa phụ nữ Trung Quốc và các cô con gái người Mỹ gốc Hoa của họ, và trở thành cuốn sách bán chạy nhất của tờ New York Times trong năm đó. Câu lạc bộ Joy Luck đã nhận được nhiều giải thưởng, bao gồm Giải thưởng Sách Thời báo Los Angeles. Nó đã được dịch sang 25 ngôn ngữ, bao gồm cả tiếng Trung Quốc, và được dựng thành một bức tranh chuyển động lớn mà Tan đồng sáng tác kịch bản. Các tác phẩm khác của Tan cũng đã được chuyển thể thành nhiều hình thức truyền thông khác nhau.
Kiến thức: Mệnh đề quan hệ
Giải thích:
Trong mệnh đề quan hệ:
– giới từ + which / whom
– which: thay thế cho danh từ chỉ vật
– whom: thay thế cho danh từ chỉ người
picture (n): bức tranh => danh từ chỉ vật
It has been translated into 25 languages, including Chinese, and was made into a major motion picture for (28) which Tan co–wrote the screenplay.
Tạm dịch: Nó đã được dịch sang 25 ngôn ngữ, bao gồm cả tiếng Trung Quốc, và được dựng thành một bức tranh chuyển động lớn mà Tan đồng sáng tác kịch bản.
Chọn D
Dịch bài đọc:
Amy Tan sinh ngày 19 tháng 2 năm 1952 tại Oakland, California. Tan lớn lên ở Bắc California, nhưng khi cả cha và anh trai cô đều chết vì khối u não vào năm 1966, cô cùng mẹ và em trai đến châu Âu, nơi cô học trung học ở Montreux, Thụy Sĩ. Cô trở về Hoa Kỳ để học đại học. Sau khi học đại học, Tan làm tư vấn phát triển ngôn ngữ và là một nhà văn tự do của công ty. Năm 1985, cô đã viết câu chuyện "Luật chơi" cho một hội thảo viết, đặt nền móng ban đầu cho cuốn tiểu thuyết đầu tiên của cô The Joy Luck Club. Xuất bản năm 1989, cuốn sách đã khám phá mối quan hệ giữa phụ nữ Trung Quốc và các cô con gái người Mỹ gốc Hoa của họ, và trở thành cuốn sách bán chạy nhất của tờ New York Times trong năm đó. Câu lạc bộ Joy Luck đã nhận được nhiều giải thưởng, bao gồm Giải thưởng Sách Thời báo Los Angeles. Nó đã được dịch sang 25 ngôn ngữ, bao gồm cả tiếng Trung Quốc, và được dựng thành một bức tranh chuyển động lớn mà Tan đồng sáng tác kịch bản. Các tác phẩm khác của Tan cũng đã được chuyển thể thành nhiều hình thức truyền thông khác nhau.
Kiến thức: Từ loại
Giải thích:
A. relate (v): liên quan B. relative (n): họ hàng
C. relationship (n): mối quan hệ D. relatively (adv): khá
to explore the relationship: khám phá mối quan hệ
Published in 1989, the book explored the (27) relationship between Chinese women and their Chinese– American daughters, and became the longest–running New York Times bestseller for that year.
Tạm dịch: Được xuất bản năm 1989, cuốn sách đã khám phá mối quan hệ giữa phụ nữ Trung Quốc và các cô con gái người Mỹ gốc Hoa của họ, và trở thành cuốn sách bán chạy nhất của tờ New York Times trong năm đó.
Chọn C
Dịch bài đọc:
Amy Tan sinh ngày 19 tháng 2 năm 1952 tại Oakland, California. Tan lớn lên ở Bắc California, nhưng khi cả cha và anh trai cô đều chết vì khối u não vào năm 1966, cô cùng mẹ và em trai đến châu Âu, nơi cô học trung học ở Montreux, Thụy Sĩ. Cô trở về Hoa Kỳ để học đại học. Sau khi học đại học, Tan làm tư vấn phát triển ngôn ngữ và là một nhà văn tự do của công ty. Năm 1985, cô đã viết câu chuyện "Luật chơi" cho một hội thảo viết, đặt nền móng ban đầu cho cuốn tiểu thuyết đầu tiên của cô The Joy Luck Club. Xuất bản năm 1989, cuốn sách đã khám phá mối quan hệ giữa phụ nữ Trung Quốc và các cô con gái người Mỹ gốc Hoa của họ, và trở thành cuốn sách bán chạy nhất của tờ New York Times trong năm đó. Câu lạc bộ Joy Luck đã nhận được nhiều giải thưởng, bao gồm Giải thưởng Sách Thời báo Los Angeles. Nó đã được dịch sang 25 ngôn ngữ, bao gồm cả tiếng Trung Quốc, và được dựng thành một bức tranh chuyển động lớn mà Tan đồng sáng tác kịch bản. Các tác phẩm khác của Tan cũng đã được chuyển thể thành nhiều hình thức truyền thông khác nhau.
Đáp án C.
- Dùng needn’t have + PP: diễn tả sự việc lẽ ra không cần làm trong quá khứ nhưng đã làm
Ex: I needn’t have brought the umberella because I didn’t rain: Tôi lẽ ra không cần mang ô vì trời không mưa.
Tạm dịch: “Hướng dẫn viết bằng tiếng Pháp và tôi đã dịch sang tiếng Anh cho cậu ấy.” – “Anh lẽ ra không cần dịch làm gì. Cậu ấy biết tiếng Pháp mà.”
Chú ý cách dùng một số MODAL PERFECT khác: Modal Verb + have + PP
- shouldn’t have PP: lẽ ra không nên làm gì trong quá khứ (nhưng đã làm).
Ex: You shouldn’t have done that: Bạn lẽ ra không nên làm điều đó.
- can’t have + PP:
+ Dùng để chỉ một sự việc gần như chắc chắn không thể xảy ra.
Ex: Last night, Mary can’t have gone out with John because she had to be at home to do her homework: Tối qua, Mary không thể đi chơi với John được vì cô ấy phải ở nhà làm bài tập.
+ Dùng trong câu cảm thán với trạng từ “surely”.
Ex: Surely you can’t have eaten all of it!