Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có p+n+e = 40
=> 2p + n = 40
Mà n - p = 1
=> p=e=13; n = 14
A= 13+14 = 27
Điện tích hạt nhân là 13+
b)
Cấu hình: 1s22s22p63s23p1
=> X nhường 3e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, tạo ra ion dương
X0 --> X3+ + 3e
Các liên kết trong phân tử N 2 là các liên kết cộng hoá trị điển hình, không phân cực vì đó là những liên kết giữa hai nguyên tử giống nhau (hiệu độ im điện bằng không).
Các liên kết trong các phân tử còn lại là các liên kết giữa các nguyên tử trong cùng một chu kì (C, N, O) và nguyên tử H (độ âm điện bằng 2,20). ri trong cùng một chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải nên so với H, hiệu độ âm điện cũng tăng theo, do đó các liên kết trong phân tử H 2 O là các liên kết phân cực mạnh nhất.
Điện tích của 1 hạt electron là -1e0 = -1,602 × \(10^{-19}\) C
Điện tích âm của giọt nước trên tương đương với điện tích của số electron là:
\(\dfrac{-3,33\cdot10^{-17}}{-1,602\cdot10^{-19}}\) ≈ 208 electron
Đáp án D.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 52
P + n + e = 52 2p + n = 52 (1)
Tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 số hạt mang điện âm
n = 1,059.e hay n -1,059p = 0 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e =17 , n =18
R là Clo, thuộc nhóm VIIA. Số oxi hóa cao nhất là +7
Dựa trên các đặc điểm về tia âm cực xác định được: Hạt tạo nên tia âm cực là hạt electron vì electron mang điện tích âm nên sẽ bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương.