K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

1, PTBĐ chính là miêu tả

2, Miêu tả A Cháng là một chàng thanh niên có ngoại hình đẹp và sức khỏe tốt.

~mk biết mỗi thế thôi~

~CÁC BẠN GIÚP MK LÊN 200 ĐIỂM NHA. BẠN NÀO GIÚP THÌ MK K LẠI NHÉ.~

~THANKS~

21 tháng 9 2018

k nhanh duoc no phai co tg suy nghi

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua đi trong cơn thấp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua đi trong cơn thấp thỏm đợi chờ dài đặc mang ngấn nước mắt và tiếng thở dài.

Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân, nhưng không mấy khi lại tỉ mỉ vẩn vơ mà nhìn ngắm những người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng tôi sực nhớ, tôi chợt nhìn u, bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ như người ngồi trước mặt đây không phải là u tôi. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc u tôi cười, nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng còn hằn những vết rạn khía quanh xuống hai bên gò má. Hàm răng trên của u tôi hểnh khuyết ba lỗ đã mấy năm nay. U tôi già đi từ bao giờ? U tôi đã già đi lúc nào? Tôi thực không hay.

(Theo Tô Hoài, Cỏ dại)

Qua đoạn văn, em thấy sự quan sát có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào?

1
18 tháng 6 2018

Qua đoạn văn cho thấy sự quan sát đã giúp tác giả gợi lại một cách chi tiết và chân thực bóng dáng u, khuôn mặt u, từ đó thể hiện lòng thương cảm và sự hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình.

13 tháng 2 2020

Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nghị luận. Vì đoạn văn có nội dung viết về hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen thủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua đi trong cơn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen thủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua đi trong cơn thấp thỏm đợi chờ dài dặc, mang ngấn nước mắt và tiếng thở dài. Người ta nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân, nhưng không mấy khi lại tỉ mỉ, vẩn vơ mà nhìn ngắm những người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ như người ngồi trước mặt đây không phải là u tôi. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc cười, nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng chỉ còn hằn những vết rạn khía quanh xuống hai bên gò má. Hàm răng trên của u tôi khểnh,khuyết ba lỗ mấy năm nay. U tôi già đi từ bao giờ? U tôi đã già đi từ lúc nào? Tôi thực không hay

Qua đoạn văn trên, tác giả thể hiện tình cảm gì?

A. Tình cảm yêu mến, trân quý mẹ của mình 

B. Thể hiện tình cảm với những người thân của tác giả 

C. Thể hiện tình cảm với quê hương nơi tác giả sinh ra 

D. Cả 3 ý trên đều đúng

1
6 tháng 9 2018

Đáp án: A

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen thủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua đi trong cơn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen thủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua đi trong cơn thấp thỏm đợi chờ dài dặc, mang ngấn nước mắt và tiếng thở dài. Người ta nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân, nhưng không mấy khi lại tỉ mỉ, vẩn vơ mà nhìn ngắm những người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ như người ngồi trước mặt đây không phải là u tôi. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc cười, nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng chỉ còn hằn những vết rạn khía quanh xuống hai bên gò má. Hàm răng trên của u tôi khểnh,khuyết ba lỗ mấy năm nay. U tôi già đi từ bao giờ? U tôi đã già đi từ lúc nào? Tôi thực không hay

Cho biết tác dụng của sự quan sát trong việc biểu hiện tình cảm của tác giả trong đoạn trích trên?

A. Sự quan sát làm tiền đề để tác giả bộc bạch tình cảm của bản thân 

B. Tác giả quan sát chi tiết, tỉ mỉ, có chọn lọc, thể hiện được tình cảm yêu thương dành cho mẹ 

C. Cả A và B đều đúng 

D. Cả A và B sai

1
9 tháng 6 2017

Đáp án: C

1.Nhu cầu biểu cảm của con người.Đọc các câu ca dao và trả lời câu hỏi:- Thương thay con quốc giữa trờiDầu kêu ra máu có người nào nghe.- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.- Thân em như chẽn lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.Người ta đã thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì trong các câu ca dao trên?...
Đọc tiếp
1.Nhu cầu biểu cảm của con người.
Đọc các câu ca dao và trả lời câu hỏi:
- Thương thay con quốc giữa trờiDầu kêu ra máu có người nào nghe.- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.- Thân em như chẽn lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.Người ta đã thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì trong các câu ca dao trên? Thổ lộ như vậy để làm gì?Theo em, khi nào thì con ngừoi cảm thấy cần làm văn biểu cảm ? Trong thư từ gửi cho người thân hay bạn bè, em có thường biểu lộ tình cảm không ?Bộc lộ như vậy để làm gì?2. Đọc hai đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:(1) Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng, Minh, Ngọc, thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào Thành phố Hồ Chí Minh, để cho bọn mình xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ những lần chúng mình cùng dạo Hồ Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham quan Ao Vua? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài, Thảo chép bài cho mình?(Bài làm của học sinh)(2) Trên đài, một người con gái nào đó vừa hát một bài dân ca của đất nước ta trong đêm khuya. Bây giờ tất cả im lặng rồi, giọt sao ngoài khung cửa đọng lại, đứng im, không nháy nữa, đêm đã đi vào chiều sâu, mà vẫn còn nghe âm vang mãi giọng hát của người con gái lúc nãy. Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn như khoé mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng... Có lẽ không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ở trong đó một góc vườn có đôi cây sầu đông và một giàn bầu đong đưa quả nặng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chôn nhúm rau của ta thủa ta mới lọt lòng. Đó là tiếng ngân của mặt đất, của dòng sông, của những xóm làng và những cánh đồng sau một ngày lao động và chiến đấu.

   (Nguyên Ngọc, Đường chúng ta đi)

a) Cho biết chúng biểu đạt những gì? Hãy so sánh nội dung biểu đạt của hai đoạn văn này với nội dung biểu đạt của văn tự sự và miêu tả.

b) Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc, trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên, em có tán thành với ý kiến đó không?
c) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn trên?
Mình cần câu trả lời gấp ạ!!

khocroikhocroi


 
2
25 tháng 9 2016

Hỏi đéo ai thèm giúp 

25 tháng 9 2016

 

 

 

 

 

lý thuyết chỗ nào cũng chỉ có gợi ý

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick và kết bạn nhg văn ko đc chép mạng nha nếu chếp mạng mk sẽ ko tick đâu nha

0
Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick và kết bạn nhg văn ko đc chép mạng nha nếu chếp mạng mk sẽ ko tick đâu nha

0
Hôm nay cả gia đình của em vui hơn mọi ngày bởi sáng nay bé Bin được về nhà chơi. Bé Bin là con gái của chị gái em, cứ cuối tuần bé lại được mẹ cho về nhà ông bà chơi. Mỗi khi bé về, cả gia đình lại như có thêm sức sống bởi năm nay bé mới được hơn một tuổi - đang là tuổi tập nói tập đi. Có thêm một thành viên nhỏ tuổi, cả gia đình cùng nhau chơi với bé, không khí gia đình lúc...
Đọc tiếp

Hôm nay cả gia đình của em vui hơn mọi ngày bởi sáng nay bé Bin được về nhà chơi. Bé Bin là con gái của chị gái em, cứ cuối tuần bé lại được mẹ cho về nhà ông bà chơi. Mỗi khi bé về, cả gia đình lại như có thêm sức sống bởi năm nay bé mới được hơn một tuổi - đang là tuổi tập nói tập đi. Có thêm một thành viên nhỏ tuổi, cả gia đình cùng nhau chơi với bé, không khí gia đình lúc nào cũng tràn ngập tiếng cười.

Bin năm nay mới được một tuổi rưỡi. Bé có làn da trắng hồng, đôi má đỏ hây hây và cái miệng lúc nào cũng cười toe khiến cho người bên cạnh mỗi lúc nhìn thấy bé chỉ muốn hôn lên. Những lúc như vậy, bé lại nũng nịu sà vào lòng của bà ngoại rồi chúm chím cười. Bin được mẹ cho nuôi tóc dài để tết hai bím tóc nho nhỏ trên đầu trông mới đáng yêu làm sao. Mỗi khi bé di chuyển là hai bím tóc nhỏ cũng đung đưa theo bé. Những sợi tóc mỏng và hơi hoe hoe vàng, sờ vào thật là mềm mượt.

Bé hơn một tuổi nên đã có răng sữa để ăn một số thứ mềm rồi. Mỗi khi Bin cười lại để lộ ra hai chiếc răng cửa trắng, nho nhỏ, xinh xinh. Vì đang tuổi mọc răng nên Bin thích ăn bánh quy và bim bim lắm. Mỗi lần thấy dì hay bà ngoại cầm bánh quy là bé lại khoanh tay và “ạ!” một tiếng rất lớn như muốn bảo với bà rằng: con cũng muốn ăn. Có miếng bánh quy cầm ở tay rồi, bé có thể vui sướng cả ngày, ngoan ngoãn ngồi chơi đất nặn, đồ hàng một mình mà không hề quấy nhiễu ai hết.

Bé Bin thích nhất là xem chương trình quảng cáo trên ti vi và chơi đồ hàng cùng các bạn hoặc anh chị. Mỗi khi chơi cùng mọi người, bé lại thích tự mình xếp hộp đồ chơi sang một bên mà không hề cần nhờ có ai giúp đỡ. Sau đó, mọi người nói chuyện với bé, giúp bé học cách hiểu những gì người lớn bên cạnh nói. Nhờ có thế mà giờ đây, bé đã có thể nói một số từ ngắn như bố, mẹ, cô,... Mỗi khi nghe giọng nói ngọng líu ngọng lô của bé mà mọi người cùng nhau cười bởi sự dễ thương của bé. Những lúc như thế, Bin thấy mọi người cười rồi cũng cười theo một cách thích thú.

Bin mới bắt đầu tập đi được một thời gian. Bởi vậy, bé lại rất thích được tự mình đi lại khắp nơi, từ trong nhà cho tới ngoài sân. Mỗi bước đi Bin lại bước đi một cách khó nhọc và cẩn thận. Có lúc bé loạng choạng sắp ngã, mẹ và bà đều dang rộng vòng tay ở bên cạnh thế nên bé không hề sợ hãi bất cứ điều gì cả mà luôn cố gắng trong từng bước đi của mình. Có một hôm, chẳng may bé tự mình đi ra ngoài sân rồi bị ngã rất đau, thế nhưng Bin lại không hề khóc một tẹo nào mà lại cố gắng để đứng dậy.

Cũng nhờ có điều đó mà Bin biết đi rất nhanh. Chỉ mấy tháng nhưng Bin đã có thể nhanh nhẹn đi lại trong sân vườn, chỉ có lên bậc cầu thang bé mới cần có người ở bên cạnh đỡ không để bị ngã. Mỗi buổi chiều, Bin lại cùng bà nội đi dạo quanh con đường làng hoặc cùng bà nội đi sang bên nhà hàng xóm ngồi chơi với các bạn. Những lúc như vậy, bé thích lắm, luôn cố gắng để được đi chơi nhiều nơi nhất có thể, có những hôm mẹ ở nhà gọi bé về nhà ăn mà bé cũng không chịu về nữa. Mỗi khi như vậy, mẹ lại nựng bé về nhà để ăn bánh quy, chơi đồ hàng bé lại cười thích thú rồi ngoan ngoãn theo mẹ trở về ăn bột.

Bin là thiên thần nhỏ của gia đình em. Mỗi ngày chơi cùng Bin, em càng cảm thấy yêu Bin hơn. Bin chẳng hề hay quấy khóc như những em bé khác mà chỉ ngoan ngoãn đi ngủ mỗi khi ăn no. Mỗi lúc như vậy, em lại cúi xuống thơm vào đôi má bồ quân của bé. Em yêu Bin rất nhiều, em luôn mong Bin có thể ở cùng gia đình em chơi nhiều ngày hơn nữa.

Bé có làn da trắng hồng, đôi má đỏ hây hây và cái miệng lúc nào cũng cười toe khiến cho người bên cạnh mỗi lúc nhìn thấy bé chỉ muốn hôn lên

      CÁC BẠN XEM GIÚP MIK, HAY THÌ KB FB VS MIK HOẶC CHO MIK 1T NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1
11 tháng 1 2022

Bộ rảnh hay j mà viết dài dị anh zaiii, gòi sao đọc hớt trời, người tui cng bận chứ đâu có mà rảnh giống anh zaiiiiiiiii !!!!!

Bài 1: Đọc câu chuyện sauKhi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau:Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc câu chuyện sau
Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau:
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?
Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick và kết bạn nhg văn ko đc chép mạng nha nếu chếp mạng mk sẽ ko tick đâu nha

0