Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a (quyển), b (quyển), c (quyển) lần lượt là số quyển sách của lớp 7A, 7B, 7C đã quyên góp (a, b, c \(\in\) N*)
Do số sách của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 3; 4; 5 nên:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Do tổng số sách đã quyên góp là 240 quyển nên:
\(a+b+c=240\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{240}{12}=20\)
\(\dfrac{a}{3}=20\Rightarrow a=20.3=60\)
\(\dfrac{b}{4}=20\Rightarrow b=20.4=80\)
\(\dfrac{c}{5}=20\Rightarrow c=20.5=100\)
Vậy số sách đã quyên góp của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 60 quyển, 80 quyển, 100 quyển
240:(3+4+5)=20
số sách các lớp lần lượt là
3x20=60
4x20=80
5x20=100
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{5+6+4}=\dfrac{180}{15}=12\)
Do đó: a=60; b=72; c=48
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=AC gọi K là trung điểm của cạnh BC a,Chứng minh Tam giác AKB=Tam giác AKC và AK vuông góc BC b,Từ C kẻ đường vuông góc với BC cắt AB tại E.Chứng minh AK//CE và CE=CB c, So sánh AK và CE
Tham khảo:
Gọi x,y,z lần lượt là số sách của 3 lớp 7A, 7B, 7C ta có:
x/6= y/4= z/5 với x=y=z=40 quyển
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
x/6+ y/4+ z/5=x+y+z/6+4+5=120/15= 8
=> x= 8.6=48
y= 8.4=32
z= 8.5=40 ( . là nhân)
vậy số sách góp được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 48, 32, 40
trả lời: số sách lớp 7A là 48
số sách lớp 7B là 32
số sách lớp 7C là 40
Gọi số sách của mỗi lớp góp được lần lượt là :\(a,b,c\) ( \(a,b,c\in N\) )
Theo bài ra ta có:
\(a:b:c=6:4:5\\ \Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Và \(a+b-c=40\)
Áp dụng tính chất dãy tỷ sô bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{6+4-5}=\dfrac{40}{5}=8\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8.6=48\\b=8.4=32\\c=8.5=48\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
Gọi số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp lần lượt là a,b,c(quyển)(a,b,c∈N*,a,b,c<180)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{180}{20}=9\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9.3=27\\b=9.4=36\\c=9.13=117\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
Gọi số sách 3 lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : a , b , c ( a,b,c thuộc N )
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{180}{20}=9\)
\(\Rightarrow a=9.3=27;b=9.4=36;c=9.13=117\)
....
Gọi số sách góp được của 3 lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là: \(a,b,c\left(a,b,c>0;a,b,c\in Z\right)\)
Theo đề ta có 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ thuận với 6,4,5 nên ta có: \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Tổng số sách góp đc của lớp 7A và 7B hơn số sách là 7C là 40 quyển từ đó ta có:
\(a+b-c=40\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{6+4-5}=\dfrac{40}{5}=8\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{6}=8\Leftrightarrow a=6.8=48\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{4}=8\Leftrightarrow b=8.4=32\)
\(\Rightarrow\dfrac{c}{5}=8\Leftrightarrow c=8.5=40\)
Vậy lớp 7A góp được 48 quyển sách, lớp 7B góp được 32 quyển sách, lớp 7C góp được 40 quyển sách.
Gọi ba lớp `7A,7B,7C` đống góp số sách lần lượt là `a,b,c` ( a,b,c ∈ N* )
Theo đề ra ta có : `a/6 = b/4=c/5` và `a+b-c=40`
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :
`a/6 = b/4=c/5 =(a+b-c)/(6+4-5)= 40/5=8`
`=> a/6=8=>a=8.6=48`
`=>b/4=8=>b=8.4=32`
`=>c/5=8=>c=8.5=40`
Vậy ba lớp `7A,7B,7C` đống góp số sách lần lượt là `48,32,40` ( số sách )
gọi ba lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c
theo đè bài ta có
5/a 7/b 6/c=126(cuốn xách giáo khoa)
theo TLT của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
5/a 7/b 6/c=18/126=7(cuốn xách giáo khoa)
7a=7.5=35
7b=7.8=56
7c=7.6=42
vậy mỗi chi đội 7A 7B 7C lần lượt là 7A=35,7B=56,7C=42
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-3}=14\)
Do đó: a=42; b=56; c=84
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số sách lớp 7A,7B,7C:}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:sách)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\text{ và }z-x=42\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{z-x}{6-3}=\dfrac{42}{3}=14\)
\(\Rightarrow x=14.3=42\text{(sách)}\)
\(y=14.4=56\text{(sách)}\)
\(z=14.6=84\text{(sách)}\)
\(\text{Vậy số sách lớp 7A là: 42 sách}\)
\(\text{lớp 7B là:56 sách}\)
\(\text{lớp 7C là:84 sách}\)
Giai : Gọi số sách ba lớp 7A;7B;7C là a,b,c (\(a,b,c\inℕ\))
Từ đề bài ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{22}{2}=11\)
Từ \(\frac{a}{3}=11\Leftrightarrow a=33\)
=> \(\frac{b}{4}=11\Leftrightarrow b=44\)
=> \(\frac{c}{5}=11\Leftrightarrow c=55\)
Vậy số sách giáo khoa cũ của các lớp 7A;7B;7C lần lượt là 33 (quyển); 44 (quyển) ; 55 (quyển)
`\color {blue} \text {_Namm_}`
Gọi số sách của `3` lớp `7A, 7B, 7C` góp lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Số sách của `3` lớp tỉ lệ với `5:6:4`
Nghĩa là: `x/5=y/6=z/4`
Tổng số sách `3` lớp đã góp là `180` cuốn
`-> x+y+z=180`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/5=y/6=z/4=`\(\dfrac{x+y+z}{5+6+4}=\dfrac{180}{15}=12\)
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=12\\\dfrac{y}{6}=12\\\dfrac{z}{4}=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\cdot5=60\\y=12\cdot6=72\\z=12\cdot4=48\end{matrix}\right.\)
Vậy, số sách mà lớp `7A, 7B, 7C` lần lượt góp là `60,72,48`