Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta gọi số sách của 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là : a,b,c ( a,b,c > 0 )
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
=> \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{80}{20}=4\)
=> a = 4.3=12
b = 4.4=16
c = 4.13 = 42
Vậy ...
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số sách lớp 7A,7B,7C:}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:sách)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}\text{ và }x+y+z=80\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}=\dfrac{x+y+z}{3+4+13}=\dfrac{80}{20}=4\)
\(\Rightarrow x=4.3=12\text{(sách)}\)
\(y=4.4=16\text{(sách)}\)
\(z=4.13=42\text{(sách)}\)
\(\text{Vậy số sách lớp 7A quyên góp được là:12 sách}\)
\(\text{lớp 7B quyên góp được là:16 sách}\)
\(\text{ lớp 7C quyên góp được là:42 sách}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{4+5+9}=\dfrac{180}{18}=10\)
Do đó: a=40; b=50; c=90
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{180}{20}=9\)
Do đó: a=27; b=36; c=117
Goi so sach moi lop quyen gop la a,b,c,d
Ta co: \(\frac{a}{37}=\frac{b}{37}=\frac{c}{40}=\frac{d}{36};c-d=8\)
Ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta co:
\(\frac{a}{37}=\frac{b}{37}=\frac{c}{40}=\frac{d}{36}=\frac{c-d}{40-36}=\frac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow a=b=2.37=74\)
\(\Rightarrow c=2.40=80\)
\(\Rightarrow d=2.36=72\)
Vay so sach moi lop quyen gop duoc so quyen cu la:
\(74,74,80,72\)
`\color {blue} \text {_Namm_}`
Gọi số sách của `3` lớp `7A, 7B, 7C` góp lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Số sách của `3` lớp tỉ lệ với `5:6:4`
Nghĩa là: `x/5=y/6=z/4`
Tổng số sách `3` lớp đã góp là `180` cuốn
`-> x+y+z=180`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/5=y/6=z/4=`\(\dfrac{x+y+z}{5+6+4}=\dfrac{180}{15}=12\)
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=12\\\dfrac{y}{6}=12\\\dfrac{z}{4}=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\cdot5=60\\y=12\cdot6=72\\z=12\cdot4=48\end{matrix}\right.\)
Vậy, số sách mà lớp `7A, 7B, 7C` lần lượt góp là `60,72,48`
Gọi `x, y, z` là số sách mà 3 mỗi lớp đã quyên góp
Tỉ lệ của 3 lớp lần lượt là 3:5:8
`=> x/3=y/5=z/8`
Mà tổng số sách 3 lớp đã quyên góp là 480
nghĩa là: `x+y+z=480` (quyển)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x+y+z}{3+5+8}=\dfrac{480}{16}=30\)
`=> x/3=30` ; `y/5=30` ; z/8=30`
`=> x=90 ; y=150 ; z=240`
Gọi \(a,b,c\)\((quyển sách)\) lần lượt là số quyển sách 7A,7B,7C ủng hộ\(\left(a,b,c\in N`\right)\)
Vì ba lớp 7A;7B;7C góp được theo tỉ lệ 3;5;8 .
\(\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\)
Vì tổng số sách ba lớp đã quyên góp là 480 quyển sách .
\(\Rightarrow a+b+c=480\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{3+5+8}=\dfrac{480}{16}=30\)
\(+)\)\(\dfrac{a}{3}=30\Rightarrow a=30\times3=90\)
\(+)\)\(\dfrac{b}{5}=30\Rightarrow b=30\times5=150\)
\(+)\)\(\dfrac{c}{8}=30\Rightarrow c=30\times8=240\)
Vậy 90 , 150 , 240 (quyển sách) lần lượt là số quyển sách 7A,7B,7C ủng hộ .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{5+6+4}=\dfrac{180}{15}=12\)
Do đó: a=60; b=72; c=48
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=AC gọi K là trung điểm của cạnh BC a,Chứng minh Tam giác AKB=Tam giác AKC và AK vuông góc BC b,Từ C kẻ đường vuông góc với BC cắt AB tại E.Chứng minh AK//CE và CE=CB c, So sánh AK và CE
Gọi số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được là x,y,z (quyển) (\(x,y,z \in \mathbb{N}^*\))
Vì số sách mà ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5;6;8 nên \(\frac{x}{5} = \frac{y}{6} = \frac{z}{8}\)
Mà số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển nên \(z – x = 24\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{x}{5} = \frac{y}{6} = \frac{z}{8} = \frac{{z - x}}{{8 - 5}} = \frac{{24}}{3} = 8\\ \Rightarrow x = 5.8 = 40;y = 6.8 = 48;z = 8.8 = 64\end{array}\)
Vậy số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là 40 quyển; 48 quyển và 64 quyển
gọi số quyển sách quyên góp được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b,c(quyển)
( ĐK: a,b,c thuộc N*)
Theo bài ra, ta có:
a/5= b/4= c/6= a+b-c/5+4-6= 90/3= 30(vì a+b-c= 90)
=> a= 30. 5= 150
b= 30.4= 120
c= 30.6= 180
Vậy số quyển sách quyên góp đc của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 150 quyển, 120 quyển, 180 quyển.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
gọi số quyển sách quyên góp được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b,c(quyển) ( ĐK: a,b,c thuộc N*) Theo bài ra, ta có: a/5= b/4= c/6= a+b-c/5+4-6= 90/3= 30(vì a+b-c= 90) => a= 30. 5= 150 b= 30.4= 120 c= 30.6= 180 Vậy số quyển sách quyên góp đc của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 150 quyển, 120 quyển, 180 quyển. CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
Gọi số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp lần lượt là a,b,c(quyển)(a,b,c∈N*,a,b,c<180)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{180}{20}=9\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9.3=27\\b=9.4=36\\c=9.13=117\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
Gọi số sách 3 lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : a , b , c ( a,b,c thuộc N )
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{180}{20}=9\)
\(\Rightarrow a=9.3=27;b=9.4=36;c=9.13=117\)
....