K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β-hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình,...
Đọc tiếp

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β-hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là:

A. 1/3 thiếu máu nặng: 2/3 thiếu máu nhẹ

B. 2/3 bình thường: 1/3 thiếu máu nhẹ

C. 1/3 bình thường: 2/3 thiếu máu nhẹ

D. 1/2 bình thường: 1/2 thiếu máu nhẹ

1
3 tháng 4 2018

A bị bệnh, trội không hoàn toàn với a bình thường

AA : thiếu máu nặng – chết ở tuổi sơ sinh

Aa : thiếu máu nhẹ –  có thể khó phát hiện

aa : bình thường

Một gia đình, có người con thứ 2 bị thiếu máu nặng (KG là AA)

→ bố mẹ có kiểu gen là A-

Mà kiểu gen AA chết trước khi trưởng thành

→ bố mẹ có kiểu gen là Aa

→ người chị có dạng là : (2/3Aa : 1/3aa)

Người chị kết hôn với người chồng bình thường, không bị bệnh : (2/3Aa : 1/3aa) × aa

Theo lý thuyết, khả năng biểu hiện bệnh ở đời con là :

1/3Aa : 2/3aa ↔ 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường

Đáp án cần chọn là: B

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β - hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một...
Đọc tiếp

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β - hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là:

A. 1 3  thiếu máu nặng : 2 3 thiếu máu nhẹ

B. 2 3 bình thường: 1 3 thiếu máu nhẹ


 

C.  1 3  bình thường : 2 3 thiếu máu nhẹ

D.  1 2 bình thường : 1 2 thiếu máu nhẹ

1
26 tháng 12 2017

3 tháng 7 2018

Bệnh phêninkêtô niệu là bệnh do gen lặn trên NST thường. Anh trai người vợ bị bệnh này trong khi bố mẹ của họ không bị bệnh => Bố mẹ của người vợ đều có KG dị hợp về gen này. Quy ước KG của bố mẹ người vợ là Aa => Người vợ không bị bệnh thì có thể có KG là 1/3AA và 2/3Aa.

Với trường hợp người vợ có KG AA thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh.

=> Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG Aa, xác suất xảy ra trường hợp người vợ có KG Aa là 2/3

Người chồng không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu => Người chồng có KG là Aa

Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Người chồng bình thường => Người chồng có KG là XMY

Ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông thì mẹ của người vợ sẽ được nhận một giao tử Xông ngoại, mẹ của người vợ bình thường => có KG là XMXm

Bố của người vợ bình thường XMY => Người vợ có thể có KG là 1/2 XMXm và 1/2 XMXM

Với trường hợp người vợ có KG XMXM thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh => Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG XMXm

Ta có người chồng có KG AaXMY

Để sinh ra 2 con bị cả 2 bệnh thì người vợ có KG là AaXMXm, xác suất người vợ có KG này là 2/3*1/2 = 1/3

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con bị cả 2 bệnh là: 1/3*(1/4*1/4)2 = 1/768
Chọn B

2 tháng 4 2017

Trả lời:

Đây là bệnh do gen lặn quy định nên cả người vợ lẫn người chồng đều có xác suất mang gen bệnh (dị hợp tử) là 2/3. Xác suất để cả hai vợ chồng đều là dị hợp tử và sinh con bị bệnh là: 2/3 X 2/3 X 1/3 = 1/9.



2 tháng 4 2017

Đây là bệnh do gen lặn quy định nên cả người vợ lẫn người chồng đều có xác suất mang gen bệnh (dị hợp tử) là 2/3. Xác suất để cả hai vợ chồng đều là dị hợp tử và sinh con bị bệnh là: 2/3 X 2/3 X 1/3 = 1/9.

Xin chào mọi người. Chúc mọi người một buổi chiều vui vẻ. Các bạn có thể hỗ trợ cho mình 5 câu này được không nhỉ. Cảm ơn bạn nhé! Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa lớn?A. Diễn ra trong phạm vi của loài với quy mô nhỏB. Không thể nghiên cứu bằng thực nghiệmC. Diễn ra trong thời gian lịch sử dàiD. Hình thành các đơn vị phân loại trên loàiCâu 2: Các nhóm loài khác nhau được phân thành các...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người. Chúc mọi người một buổi chiều vui vẻ. Các bạn có thể hỗ trợ cho mình 5 câu này được không nhỉ. Cảm ơn bạn nhé! 

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa lớn?
A. Diễn ra trong phạm vi của loài với quy mô nhỏ
B. Không thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
C. Diễn ra trong thời gian lịch sử dài
D. Hình thành các đơn vị phân loại trên loài
Câu 2: Các nhóm loài khác nhau được phân thành các nhóm phân loại theo đúng thứ tự
A. Chi → họ → lớp → bộ → ngành → giới.
B. Họ →chi → bộ → lớp → ngành → giới.
C. Chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới.
D. Chi → bộ → họ → lớp → ngành → giới
Câu 3: Nhận xét nào dưới đây về quá trình tiến hoá là không đúng
A. Sự tiến hoá của các loài trong sinh giới đã diễn ra theo cùng một hướng với nhịp
B. Quá trình tiến hoá lớn đã diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li, tạo thành những nhóm từ một nguồn
C. Hiện tượng đồng quy tính trạng đã tạo ra một số nhóm có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc khác nhau
D. Toàn bộ loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung
Câu 4: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định:
A. Quá trình đột biến
B. Quá trình giao phối
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên
D. Quá trình phân li tính trạng
Câu 5: Vì sao có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao?
A. Vì trong những điều kiện xác định, có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ của chúng hoặc đơn giản hoá tổ chức mà vẫn đảm bảo sự thích nghi thì vẫn tồn tại và phát triển.
B. Vì các sinh vật có tổ chức thấp vẫn không ngừng phát sinh.
C. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển.
D. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về năng lượng cho các hoạt động sống.

0
11 tháng 5 2016

Sự biến hóa của hai hệ này được thể hiện ở sự tiến hóa về cấu tạo và chức năng phức tạp hơn:

1. Hệ tuần hoàn

+ Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn được bảo vệ trong khoang ngực (tim,...)

+ Cấu tạo có tim 4 ngăn cùng hệ mạch tạo 2 vòng tuần hoàn

+ Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể -> trao đổi chất mạnh

2. Hệ hô hấp

+ Bao gồm: phổi, khí quản, phế quản

+ Phổi lớn gồm nhiều túi phổi với mạng mao mạch dày đặc

-> việc thực hiện trao đổi chất dễ dàng

+ Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co giãn các cơ liên sườn và cơ hoành!

23 tháng 8 2017

Đáp án: B

I đúng

II sai,đây là kiểm tra sức khỏe, dị tật của thai nhi

III sai, Đao được phát hiện bằng việc quan sát số lượng NST

IV đúng, phenil keto niệu là bệnh rối loạn chuyển hóa Phe thành tyr nhưng trong thai kỳ người mẹ cung cấp đủ các axit amin nên thai nhi sẽ không phải chuyển Phe thành tyr nên không phát hiện được

V đúng