K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

3n + 5  n + 1 <=> 3(n + 1) + 2  n + 1

=> 2  n + 1 (vì 3(n + 1)  n + 1)

=> n + 1  Ư(2) = {1; 2}

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1

Vậy n  {0; 1}

6 tháng 1 2019

\(3n+5⋮n+1\)\(\Leftrightarrow3n+3+2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3.\left(n+1\right)+2⋮n+1\)\(\Leftrightarrow2⋮n+1\left(n+1\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Mà \(n\inℕ\Rightarrow n+1=1;2\)\(\Rightarrow n=0;1\)

Vậy \(n=0;1\)

20 tháng 12 2015

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n hay nEƯ(5)={1;5}

mà n khác 1 nên n=5

20 tháng 12 2015

n=5

cho mình nhiều tick nha

5 tháng 1 2018

tìm tất cả số tự nhiên n để 3n + 13 chia hết cho n

 vì 3n luôn chia hết cho n ( vì n chia hết cho n )

nên để 3n + 13 chia hết cho n thì 13 chia hết cho n hay n thuộc ước của 13 mà 13 là số nguyên tố nên các số tự nhiên thoả mãn chỉ có 1 và 13 

8 tháng 8 2018

\(n+4⋮n+1\)

\(n+1+3⋮a+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)=> \(3⋮n+1\)

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

+) n + 1 = 1

n = 0

+) n + 1 = 3

n = 2

+) n + 1 = -1

n = -2

+) n + 1 = -3

n = -4

Vậy,............

b)c) tương tự

8 tháng 8 2018

nếu câu b thành n^2+n chia hết cho n^2+1 thì làm như thế nào??

20 tháng 11 2015

tick mình đi mình giải choavt290069_60by60.jpgBac Lieuavt290069_60by60.jpg

20 tháng 11 2015

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

2 tháng 12 2017

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

22 tháng 12 2017

3n + 5 \(⋮\) n + 1 <=> 3(n + 1) + 2 \(⋮\) n + 1

=> 2 \(⋮\) n + 1 (vì 3(n + 1) \(⋮\) n + 1)

=> n + 1 \(\in\) Ư(2) = {1; 2}

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1

Vậy n \(\in\) {0; 1}

22 tháng 12 2017

Ta có: \(3n+5⋮n+1\Leftrightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\Leftrightarrow2⋮n+1\Leftrightarrow n+1\subset U\left(2\right)=\left\{+-1,+-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\subset\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

Vậy ...

15 tháng 12 2015

3n + 5 chia hết cho n + 1

3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

2 chia hết cho n + 1

n +  1 thuộc Ư(2) = {1;2}

n + 1 = 1 => n = 0

n+  1 = 2 => n = 1

Vậy n = 0;1 

15 tháng 12 2015

3n+5 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=>n+1 E U(2)={1;2}

=>n E{0;1}

13 tháng 11 2015

3n+5 chia hết cho n

3n chia hết cho n

=>3n+5-3n chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà n là số tự nhiên khác 1 nên n=5