K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

A B C I E H D

9 tháng 4 2017

A B C D E I H

a) Ta có: BI là phân giác của ^ABC

              CI là phân giác của ^ACB

=>   AI là phân giác của góc A (t/c 3 đường phân giác)

D là hình chiếu của I trên AB=> ID vuông góc với AB tại D

E là hình chiếu của I trên AC=> IE vuông góc với AC tại E

Xét tam giác ADI và tam giác AEI có:   ^IAD=^IAE

                                                         Cạnh AI chung       => Tam giác ADI=Tam giác AEI (cạnh huyền góc nhọn)

                                                         ^ADI=^AEI=90o

=> AD=AE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Vẽ thêm hình phụ: Từ điểm I hạ tia IH giao BC tại H và IH vuông góc với BC

=> BH+CH=BC (t/c cộng đoạn thẳng) (1)

ID vuông góc với AB=> ^IDB=90o

IE vuông góc với AC=> ^IEC=90o

Xét tam giác BDI và tam giác BHI có: ^IDB=^IHB=90o

                                                       Cạnh BI chung                                  => Tam giác BDI=Tam giác BHI (cạnh huyền góc nhọn)

                                                        ^IBD=^IBH (BI phân giác của góc B)

=> BD=BH (2 cạnh tương ứng) (2)

Xét tam giác EIC và tam giác HIC có: ^IHC=^IEC=90o

                                                       Cạnh CI chung                                   =>Tam giác EIC=Tam giác HIC (cạnh huyền góc nhọn)

                                                       ^ICH=^ICE (CI là phân giác của góc C)

=> CE=CH (2 cạnh tương ứng) (3)

Từ (1);(2) và (3)=> BD+EC=BC (đpcm)

c) Tam giác ABC có góc A=90o => AB^2 + AC^2 = BC^2 (theo định lí Pytago)

Thay AB=6cm và AC=8cm vào biểu thức trên, ta có: 6^2 + 8^2 = BC^2 => 36+64=BC^2=> BC^2=100 (cm)

=> BC=\(\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

ĐS:...

Tham khảo:

Cho tam giác vuông ABC, góc A= 90 độ độ, AB=6cm, AC=8cm.?

hỏi a) Tính BC (dễ mình làm đc ) 
b) hạ AH vuông góc với BC,tính AH( giúp mình kĩ câu này) 
nhớ giúp kĩ câu b thanks trước

Cập nhật: c, gọi M và N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Tứ giác MNFE là hình ? Tính diện tích của MNFE

Cập nhật 2: qua H kẻ HE vuông góc vs AB, HF vuông góc vs AC

b, áp dụng định lý py - ta - go ta có: 

BC^2 = AB^2 + AC^2 => BC = 10 
áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào tam giác ABC, ta được: 

AB x AC = BC x AH 

=> AH = AB x AC / BC = 6 x 8 / 10 = 4.8 


câu C. hơi dài nên tôi sẽ cho bạn kết quả trước khi nào tôi rảnh tôi vào giải tỉ mỉ cho 

nhớ cho tui 5 sao nhe 

tứ giác MNFE là hình thang vuông 

diện tích hình thang vuông 
MNFE = 44.3

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng


Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF


Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE


Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0
28 tháng 6 2020

A B C D E I H 1 2 1 2 1 1 2 1

a) Từ I kẻ IH vuông góc với BC

Xét t/giác BID và BIH 

có: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)

 BI: chung

 \(\widehat{BDI}=\widehat{BHI}=90^0\)

=> t/giác BID = t/giác BID (ch.gn)

=> DI = IH (2 cạnh t/ứng) (1)

CMTT: t/giác ECI = t/giác HCI (ch - gn)

=> EI = IH (2)

Từ (1) và (2) => DI = IE

Nối A và I

TA có: AH // IE (vì cùng vuông góc với AC) => \(\widehat{DAI}=\widehat{AIE}\)(slt)

Xét t/giác DAI và t/giác EIA

có: IA : chung

\(\widehat{ADI}=\widehat{IEA}=90^0\)(gt)

 \(\widehat{DAI}=\widehat{AIE}\)(cmt)

=> t/goác DAI = t/giác EIA (ch - gn)

=> DI = EA; AD = EI (các cặp cạnh tương ứng)

mà DI = EI (cmt) 

=> AE = AD (đpcm)

b) Xét t/giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AB2  + AC2 (định lí Pi - ta - go)

=> BC2 = 62 + 82 = 100

=> BC = 10 (cm)

Ta có: t/giác BID = t/giác BIH (cmt) => BD = BH (2 cạnh t/ứng)

t/giác CIE = t/giác CIH (cmt) => CH = EC (2 cạnh t/ứng)

=> BD + EC = DH + HC = BC = 10 cm

Ta lại có: AB + AC =  BD + AD + AE + EC = (BD + EC) + 2AD = 6 + 8

=> 2AD + 10 = 14

=> 2AD = 4 => AD = AE = 2 cm

28 tháng 6 2020

A B C I D E K

a) Vì I là giao điểm của phân giác \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)

=> AI là phân giác \(\widehat{A}\)

=> ID=IE (1)

\(\Delta ADI\)và \(\Delta AEI\)vuông cân

=> ID=AD; IE=AE (2)

Từ (1)(2) => ED=AE (đpcm)

b) Hạ IK _|_ BC; ID _|_ AB; IE _|_ AC

=> BD=BK; CK=CE; AD=AE

\(\Delta ABC\)vuông tại A có AB=6cm; AC=8cm. Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{36+64}=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Đặt AD=x => BK=6-x; CK=8-c

=> 6-x+8-x=10

=> x=2

Vậy AD=2cm

21 tháng 4 2016

a) Vì I là giao điểm của tia phân giác B và C nên AI là tia phân giác ( tia phân giác thứ 3) 

Xét tam giác ADI và tam giác AEI ta có :

AI chung ; góc IDA= góc AEI (=90 độ) ; góc DAI=góc AEI (AI phân giác) 

=> Tam giác...=tam giác... (cạnh huyền-góc nhọn)

=> AD=AE (2 cạnh tương ứng)

b) Kẻ IF vuông góc BC 

Xét tam giác BDI và tam giác BFI ta có 

góc BDI=BFI(=90 độ) ; BI chung ; góc DBI= góc IBF (BI phân giác); 

=> tam giác ....= tam giác .. (cạnh huyền-góc nhọn)

=> BD=BF( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác CFI và tam giác CEI ta có 

góc CFI=CEI(=90 độ) ; CI chung ; góc FCI= góc ECI (BI phân giác); 

=> tam giác ....= tam giác .. (cạnh huyền-góc nhọn)

=> CE=CF( 2 cạnh tương ứng )

Ta có : BF+FC=BC

hay     BD+EC=BC 

Vậy BD+EC=BC

c) Xét tam giác ABC vuông tại A ta có 

            AB2+AC2=BC2

hay      62+82= BC2

   => BC2=100

   =>BC=10 (cm)

Ta có BC= BD+CE (câu b)

             = 6-AD+8-AE

             =14-2AD

Hay 14-2AD=BC

       14-2AD=10

            2AD=14-10=4

=> AD=AE=2 (cm)

(Hình tự vẽ nha)

7 tháng 6 2018

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)ta có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( Vì BD là tia phân giác )             (1)

\(BD:\)Cạnh chung           (2)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)             (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\)( góc - cạnh-góc)

b) Vì \(\Delta ABD=\Delta HBD\)( Chứng minh ở câu a)

\(\Rightarrow AB=HB\)( Cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABH\)Cân            (1)

Ta lại có : BD là phân giác       (2)

Từ (1) và (2)

=> BD là đường trung trực của AH 

( Vì trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung trực)

c) Vì \(\Delta ABD=\Delta HBD\)( Chứng minh câu a )

\(\Rightarrow AD=HD\)( Cặp cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta HDC\)ta có :

\(\widehat{KDA}=\widehat{CDH}\)( đối đỉnh )             (1)

\(AD=HD\)(Chứng minh trên)            (2)

\(\widehat{KAD}=\widehat{CHD}=90^o\)(GT )            (3)

Từ (1);(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ADK=\Delta HDC\)( Góc - cạnh góc )

\(\Rightarrow DK=DC\)( Cặp cạnh tương ứng )

d) Áp dụng định lí Py-ta-go ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(6^2+8^2=BC^2\)

\(36+64=BC^2\)

\(\Rightarrow100=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}\)

\(\Rightarrow BC=10\)

Vì AB=HB  ( Chứng minh ở câu  b) 

Mà \(AB=6cm\)

\(\Rightarrow HB=6cm\)

Ta có : \(HB+HC=BC\)

\(\Rightarrow6+HC=10\)

\(\Rightarrow HC=10-6\)

\(\Rightarrow HC=4cm\)

7 tháng 6 2018

A B C H D K

13 tháng 6 2020

tự kẻ hình nghen

a)xét tam giác EBC và tam giác DCB có

BC chung 

BEC=CDB(=90 độ)

EBC=DCB( tam giác ABC cân A)

=> tam giác EBC= tam giác DCB(ch-gnh)

=> BD= CE ( hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác EBC= tam giác DCB=> ECB=DBC( hai góc tương ứng)

=> tam giác HBC cân H

c) vì AH, BD, EC giao nhau tại H mà BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB=> AH vuông góc với BC ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)

gọi O là giao điểm của AH và BC

xét tam giác HBO và tam giác HCO có

HOB=HOC(=90 độ)

HB=HC( tam giác HBC cân H)

HBO=HCO( cmt)

=> tam giác HBO =tam giác HCO( ch-gnh)

=>BO=CO(hai cạnh tương ứng)=> O là trung điểm của BC

AH vuông góc với BC=> AH là trung trực của BC

d) xét tam giác CDB và tam giác CDK có

BD=DK(gt)

CDB=CDK(=90 độ)

DC chung

=> tam giác CDB= tam giác CDK (cgc)

=> CBD=CKD( hai góc tương ứng)

mà CBD=ECB( cmt)=> ECB=CKD