Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có
+) 2(2pX + nX) + 3(2pY + nY) = 152
=> 4pX + 2nX + 6pY + 3nY = 152 (1)
+) (4.pX +6.pY)- (2nX + 3nY) = 48 (2)
+) pX + nX - pY - nY = 11 (3)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+3p_Y=50\\2n_X+3n_Y=52\end{matrix}\right.\)
=> 2(pX + nX) + 3(pY + nY) = 102 (4)
(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+n_X=27=>A_X=27\left(Al\right)\\p_Y+n_Y=16=>A_Y=16\left(O\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTHH: Al2O3
\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)
Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.
⇒ P + N + E = 82.
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 82 (1)
Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.
⇒ N - P = 4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30
⇒ NTKX = 26 + 30 = 56
→ X là Fe.
Ta có; p + e + n = 18
Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)
Theo đề, ta có: p = n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)
Vậy X là cacbon (C)
Chọn A
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18
p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)
Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện
n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n =6
Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2
Gọi số proton, nơtron, eletron trong nguyên tố Y lần lượt là p,n,e
Ta có p+n+e =24
Mà p=e=n nên 3p=24⇒⇒p=8=n=e
Vậy p=e=n=8
Gọi số proton, nơtron, eletron trong nguyên tố Y lần lượt là p,n,e Ta có p+n+e =24 Mà p=e=n nên 3p=24⇒⇒p=8=n=e Vậy p=e=n=8
các bạn giúp mình tìm ra công thức nha