Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
MX= 39g ; nX = 0,2 mol => Áp dụng qui tắc đường chéo : nC2H2 = nC4H4 = 0,1 mol
=> npi(X) = 0,5 mol
Vì phản ứng hoàn toàn sau đó sản phẩm chỉ gồm hidrocacbon => H2 hết
=> nPi(Y) = mPi(X) – nH2 = 0,41 mol ; nY = nX = 0,2 mol
, nZ = 0,9 mol
Giả sử Y gồm x mol C2H2 và y mol C4H4 dư và AgNO3 dư
=> x + y = nY – nZ = 0,11 mol
,mkết tủa = mAg2C2 + mC4H3Ag = 240x + 159y = 22,35g
=> x = 0,06 ; y = 0,05 mol ( 2nC2H2 + nC4H4 = 0,17 < nAgNO3 = 0,2 => TM)
=> npi(Z) = npi(Y) – (2nC2H2 + 3nC4H4) = 0,14 mol = nBr2
=> m = 22,4g
Đáp án D
► Đặt x = nY = n↓ + nZ ⇒ n↓ = (x – 0,7) mol.
nH2 phản ứng = nX – nY = (1,05 – x) mol || Bảo toàn liên kết π:
0,15 × 2 + 0,1 × 2 – (1,05 – x) = 2 × (x – 0,7) + 0,05 ||⇒ x = 0,8 mol.
► Bảo toàn khối lượng: mY = mX = 15,8(g) ⇒ MY = 19,75 ⇒ dY/H2 = 9,875
Đáp án : A
Hỗn hợp có: CH≡CH (1 mol) CH≡C−CH=CH2 (0,8 mol) H2 (1,3 mol) Tổng số mol khí: 3,1 mol
Axetilen và vinylaxetilen có khả năng cộng tối đa 1.2 + 0,8.3 = 4,4 mol H2 Khối lượng hhX = 26.1 + 52.0,8 + 2.1,3 = 70,2g
Số mol hhX = 70,2/(19,5.2) = 1,8 mol
Số mol khí giảm đi 3,1 – 1,8 = 1,3 mol là số mol H2 đã phản ứng (H2 hết) Hỗn hợp X có khả năng cộng tối đa 4,4 – 1,3 = 3,1 mol H2
Chia 1,8 mol hỗn hợp X thành hỗn hợp Y (nY = 20,16/22,4 = 0,9 mol) và hỗn hợp Z (nZ = 0,9 mol)
Trong đó hỗn hợp Y cộng tối đa 1,1 mol Br2
⇒ Hỗn hợp Z cộng tối đa 3,1 – 1,1 = 2 mol H2
Đặt a, b, c là số mol CH≡CH, CH≡C−CH=CH2 và CH≡C−CH2−CH3
a + b + c = 0,9
2a + b + c = 1,4
2a + 3b + 2c = 2
⇒ a = 0,5; b = 0,2; c = 0,2
Kết tủa tạo thành: CAg≡CAg (0,5 mol) CAg≡C−CH=CH2 (0,2 mol) CAg≡C−CH2−CH3 (0,2 mol)
⇒ m = 184g
Chọn C.