K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

 

  n C O 2 =     12 , 32 22 , 4 =   0 , 55   m o l   n H 2 O =     11 , 25 18 =   0 , 625   m o l

Y và Z đều có k = 1. Công thức chung của Y, Z là  C n ¯ H 2 n ¯ + 2 − 2.1 + 1 O 2 N hay  C n ¯ H 2 n ¯ + 1 O 2 N

Đốt cháy:    C H 2 + 1 O 2 N → n → ¯   C O 2   +       n ¯ +   0 , 5 H 2 O

→   n   h ỗ n   h ợ p   = n H 2 O   −   n C O 2 0 , 5       =   0 , 625 − 0 , 55 0 , 5   =   0 , 15   m o l

Vì hỗn hợp X cả 2 chất đều có 1 nguyên tử N nên  n N   ( t r o n g   X )   =   n X   =   0 , 15   m o l

Hỗn hợp X cả 2 chất đều có 2 nguyên tử O nên:  n O   ( t r o n g   X )   =   2 n X   =   0 , 3   m o l

BTKL ta có:  m X   =   m C   +   m H   +   m N   =   0 , 55.12   +   0 , 625.2   +   0 , 15.14   +   0 , 3.16   =   14 , 75   g a m .

Đáp án cần chọn là: C

 

23 tháng 5 2016

MA = 44,5 . 2 = 89 (g/mol)

Ta có: m= 3,6 (gam); mH = = 0,7 (gam)

mN =  = 1,4 (gam); mO = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)

Gọi CTPT của A là CxHyOzNt,

x : y : z : t =  = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1

=> CTPT của A là (C3H7O2N)n ; MA = 89 g/mol => n = 1

Vậy CTPT của A là C3H7O2N

CTCT:    (A); H2N-CH2-COOH    (B).haha

23 tháng 5 2016

MA= 44,5.2=89 
=> nX= 8,9/89=0,1 mol 
Đặt CTTQ của X là CxHyNzO1 ( 0,1 mol) 
CxHyNzO1 + (x+y/4 - z/2)O2----> xCO2 + y/2H2O + t/2N2 
0,1----> 0,1.(x+y/4 - z/2)-----> 0,1x----->0,05y---->0,05t 
Ta có: 
0,1x=13,2/44 
0,05y=6,3/18 
0,05t=1,12/22,4 
12x+y+16z+14t=89 
HỎI: 
Tại sao lại ra kết quả này: 12x+y+16z+14t 
Lấy 12 và y và 16 và 14 ở đâu ra vậy? 
Hay: 
có phải nó là cái bắt buộc, bài nào nào tưong tự như vậy cũng phải có:12x+y+16z+14t

15 tháng 8 2016

Chủ đề 26. Tổng hợp nội dung hóa Hữu cơ

19 tháng 5 2018

Đáp án A

X dạng CnH2n + 1NO2 ||→ Y dạng CnH2nNO2C2H5 Cn + 2H2n + 5NO2.

đốt M + O2 → 0,55 mol CO2 + 0,625 mol H2O + N2.

♦ bài tập đốt cháy thuần → quan sát quy M gồm 0,55 mol CH2 + 0,15 mol HNO2 (theo bảo toàn C, bảo toàn H).

||→ Yêu cầu m = mM = 0,55 × 14 + 0,15 × 47 = 14,75 gam.

22 tháng 8 2019

Đáp án D.

Đặt CT chung cho M là CnH2n+1NO2 

nCO2 = 0,55 mol; nH2O = 0,625 mol.

nM = (nH2O – nCO2) ÷ 0,5 = 0,15 mol

n = 0,55 ÷ 0,15 = 11/3.

► M: C11/3H25/3NO2 

m = 0,15 × 295/3 = 14,75(g)

Bạn nào đặc biệt quan tâm tới bộ môn hóa thì bơi vào đây xem tí nha ! Vì không còn là CTV nữa nên việc trao GP cho các bạn là điều không thể đối với mình . Vì vậy mình sẽ không hứa hẹn gì về việc trao tặng GP nha . Bài 1 : Cho các chất hữu cơ mạch hở : X là axit không no đơn chức có 2 liên kết pi trong phân tử , Y là axit no đơn chức , Z là ancol no hai chức , T là este của X,Y với Z . Đốt...
Đọc tiếp

Bạn nào đặc biệt quan tâm tới bộ môn hóa thì bơi vào đây xem tí nha ! Vì không còn là CTV nữa nên việc trao GP cho các bạn là điều không thể đối với mình . Vì vậy mình sẽ không hứa hẹn gì về việc trao tặng GP nha .

Bài 1 : Cho các chất hữu cơ mạch hở : X là axit không no đơn chức có 2 liên kết pi trong phân tử , Y là axit no đơn chức , Z là ancol no hai chức , T là este của X,Y với Z . Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T , thu được 0,108 mol \(CO_2\) và 0,078 mol \(H_2O\) . Cho 12,06 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan E. Đốt chay hoàn toàn E thu được \(Na_2CO_3\) , 0,345 mol \(CO_2\) và 0,225 mol \(H_2O\) . Khối lượng của T trong a gam M là bao nhiêu ?

Bài 2 : X,Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng (\(M_X< M_Y\)) , T là este 2 chức tạo bởi X,Y với ancol no mạch hở Z . Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X,Y,T thì thu được 7,168 lít \(CO_2\) và 5,22 gam \(H_2O\) . Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch \(AgNO_3/NH_3\) thì thu được 17,28 gam Ag . Khi cho 8,58 gam E phản ứng hết với 150ml dung dịch NaOH 1M , rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ?

@Nguyễn Văn Đạt có thấy thì em đưa lên CHH hộ anh nha.

12

Ok rồi anh ơi :))

E cung cấp GP cho ạ .

26 tháng 7 2016

Quy đổi hỗn hợp thành RCOOH

nRCOOH= 2nH2=0,5 mol => nOtrong axit=2nRCOOH=1 mol 
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 mol

CO2 + Ba(OH)2---> BaCO3+ H2O

nBa(OH)2=0,7 mol < nCO2 => Ba(OH)2 hết và CO2 dư

=> m Kết tủa = 0,7*(MBaCO3)=137,9 gam.

26 tháng 7 2016

nCOOH= nNaHCO3=nCO2=0,5 mol => nOtrong axit=2nCOOH=1 mol 
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 => mCO2=44
 

5 tháng 8 2016

X phản ứng với KOH dư thì số mol ancol =số mol X=0,26 mol

n CO2=0,78

2 chất trong X có cùng số C nên số C=nCO2/nX=0,78/0,26=3

X không có khả năng tráng gương nên este trong X không có dạng HCOOR mà có 3 C nên este là CH3COOCH3 có b mol

gọi công thức ancol (X) là C3H8-2kO có a mol

nH2O=3.b+(4-k).a=0,64

a+b=0,26

TH1 k=0 giải hệ có a<0(loại)

TH2 k=1 ---> loại

TH3 k=2---> a=0,14;b=0,12

bảo toàn oxi có n02=(2nCO2+nH2O-nO(X)):2

=(2.0,78+0,64-(0,14+0,12.2)):2=0,91

suy ra V=20,384l

k=3 suy ra ancol là C3H2O-->loại do không vẽ được công thức cấu tạo