Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Vì Axit đơn chức
⇒ nAxit = nNaOH – nHCl = 0,075 . 0,2 – 0,025.0,2 = 0,01
m muối = mNaCl + m muối tạo bởi Axitcacboxilic
⇒ M muối tạo bởi Axitcacboxilic = (1,0425 – 0,025. 0,2 . 58,5) : 0,01 = 75
⇒ MAxitcacboxilic = 75 – 22 = 53
Mà 2 Axit đơn, hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
⇒ 2 Axit đó là HCOOH; CH3COOH
Đáp án D
Hướng dẫn nNaOH dư = nHCl = 0,025.0,2 = 0,005 mol
=> nNaOH phản ứng = 0,015 – 0,005 = 0,01 mol
Bảo toàn khối lượng: maxit = mrắn + mH2O – mNaOH = 1,0425 + 0,01.18 – 0,015.40 = 0,4605
= > M ¯ = 62 , 5 => 2 axit là HCOOH và CH3COOH
Vì phản ứng tạo ra bạc nên phải có \(\text{HCOOH}\) . Theo bài ra ta có
\(\begin{cases}n_{HCOOH}=2.\left(\frac{21,6}{4.108}\right)\\n_{HCOOH}+n_{RCOOH}=2.\left(\frac{200.1}{1000}\right)\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}n_{HCOOH}=0,1mol\\n_{RCOOH}=0,3mol\end{cases}\)\(\rightarrow M_{RCOOH}=\frac{26,8-0,1.46}{0,3}\)
\(\Rightarrow M_R=29\Rightarrow R:C_2H_5\Rightarrow C\) là đáp án đúng
Đáp án D
Giả sử axit hết bảo toàn khối lượng ta có:
maxit + mNaOH = mchất rắn + m H 2 O
⇒ m H 2 O = 13 , 6 + 0 , 2 . 40 - 15 , 28 = 6 , 32 ( g ) ⇒ n H 2 O = 0 , 351 ( m o l ) > n N a O H ⇒ v ô l ý
=> axit không phản ứng hết, naxit phản ứng = nNaOH = 0,2(mol)
=> chất rắn sau phản ứng chỉ gồm muối natri của axit.
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:
maxit phản ứng = mmuối - 22naxit phản ứng
=> maxit phản ứng = 15,28-0,2.22=10,88(g)
M ¯ a x i t = 10 , 88 0 , 2 = 50 , 44
=> 2 axit là HCOOH và CH3COOH
Chú ý: Bài toán nhìn thoạt đầu rất đơn giản, tương tự một số bài ở trên nhưng nếu đọc kĩ đề bài ta sẽ thấy đề bài không cho axit phản ứng hết do đó không thể áp dụng công thức bảo toàn khối lượng ta vẫn áp dụng. Đến đây ta phải xét trường hợp axit phản ứng hết và trường hợp axit dư. Thường các bài toán nếu không cho axit phản ứng hết ngay từ đầu thì sẽ rơi vào trường hợp axit dư. Tuy nhiên ta vẫn phải xét cả 2 trường hợp cho chắc chắn.
Đáp án D
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có
mX + mddNa/KOH = m chất rắn + mH2O sản phẩm
⇒ mH2O sản phẩm = 16,4 + 0,2. ( 40 + 56) – 31,1 = 4,5
⇒ nH2O sản phẩm = 0,25 < nNaOH + nKOH
⇒ nAxit = nH2O sản phẩm = 0,25 ( dựa vào đáp án thì các Axit đều đơn chức)
⇒ MX = 16,4 : 0,25 = 65,6
Mà 2 Axit đồng đẳng kế tiếp ⇒ 2Axit đó là C2H4O2 và C3H6O2.
Đáp án B
n N a O H = n K O H = 0 , 2 ( m o l )
Bảo toàn khối lượng ta có:
maxit + mKOH + mNaOH = mchất rắn + m H 2 O
⇒ m H 2 O = 4 , 5 ( g ) ⇒ n H 2 O = 0 , 25 ( m o l )
Quan sát các đáp án ta thấy các axit đều đơn chức
⇒ n a x i t = n H 2 O = 0 , 25 ( m o l ) ⇒ M ¯ a x i t = 16 , 4 0 , 25 = 65 , 6
=> 2 axit là CH3COOH(C2H4O2) và C2H5COOH(C3H6O2)
Đáp án B
Vì Axit đơn chức ⇒ nX = nNaOH phản ứng
Có nNaOH pư + nNaOH dư = 0,1
⇒ nNaOH phản ứng + 25%nNaOH phản ứng = 0,1
⇒ nX = nNaOH pư = 0,08 = nH2O sản phẩm
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mAxit + mNaOH = m crắn + mH2O sản phẩm
⇒ mAxit = 7,78 + 0,08.18 – 0,1.40 = 5,06
⇒ M Axit = 5,22 : 0,08 = 65,25
Mà 2 Axit đơn chức, hở kế tiếp trong dãy đồng đẳng
⇒ 2Axit đó là CH3COOH; C2H5COOH