Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=a\left(mol\right)\)
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
\(a.........1.5a...................1.5a\)
\(m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Al}=64\cdot1.5a-27a=6.38-5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.02\)
\(V_{dd_{CuSO_4}}=\dfrac{0.02\cdot1.5}{0.1}=0.3\left(l\right)\)
\(m_{Cu}=0.02\cdot1.5\cdot64=1.92\left(g\right)\)
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Vì còn Cu nên chứng tỏ Fe+3 đã bị chuyển hết thành Fe+2 rồi.
gọi x là số mol Cu+2 và 2x là số mol Fe+2
Ta dùng phương pháp tăng giảm KL
64x + 56.2x - 24.3x = m tăng
m tăng = 4 + 0,05.24 ( một phần bị axit hòa tan ) suy ra x = 0,05
Vậy khối lượng Cu ban đầu là
1 + 0,05 .64 = 4,2 g
Số Mol axit bằng
3x.2 + 2.nH2 = 0,4 mol
Gọi số mol CuSO4 pư là a (mol)
\(n_{CuSO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{240.16\%}{160}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu
a<------a--------->a------->a
=> mthanh kim loại sau pư = 3,6 - 24a + 64a = 7,6
=> a = 0,1 (mol)
Trong dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}MgSO_4:0,1\left(mol\right)\\CuSO_4:0,24-0,1=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mdd sau pư = 240 + 24.0,1 - 64.0,1 = 236 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{236}.100\%=5,085\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,14.160}{236}.100\%=9,49\%\end{matrix}\right.\)
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)
a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mCu = 4 (g)
b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)
c) Gọi nZn pư = x (mol)
Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe
x ----->x --------> x -------> x (mol)
Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.
=> 65x - 56x = 100 - 99,55
\(\Rightarrow\) x = 0,05
Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)
CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
a) PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
x___________3x______________1,5x(mol)
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
y___2y____y______y(mol)
b) Ta có: m(rắn)= mCu=0,4(g)
=> m(Al, Fe)=1,5-mCu=1,5-0,4=1,1(g)
nH2= 0,04(mol)
Ta lập hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,1\\1,5x+y=0,04\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
=> mAl=27.0,02=0,54(g)
mFe=56.0,01=0,56(g)
a)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+Zn\rightarrow2FeSO_4+ZnSO_4\)
\(CuSO_4+Zn\rightarrow ZnSO_4+Cu\downarrow\)
\(FeSO_4+Zn\rightarrow ZnSO_4+Fe\downarrow\)
b)
\(m_O=\dfrac{83,6.45,934}{100}=38,4\left(g\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{38,4}{16}=2,4\left(mol\right)\)
=> \(n_{SO_4}=\dfrac{2,4}{4}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{ZnSO_4}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{Zn\left(pư\right)}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{Fe,Cu}=83,6-0,6.96=26\left(g\right)\)
mthanh KL (sau pư) = 100 + 26 - 0,6.65 = 87(g)