K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

gọi số học sinh lớp 6A là a ( a \(\in\)N )

Vì a chia 3,4,6 đều dư 2

=> a + 2 \(\in\)BC ( 3,4,6 )

ta có : 3 = 3 

         4 = 22

         6 = 2 . 3

BCNN ( 3,4,6 ) = 3 . 22 = 12

BC ( 3,4,6 ) = B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; ... }

Vì 35 \(\le\)\(\le\)40 nên a = 36

vậy số học sinh lớp 6A là 36 học sinh

22 tháng 12 2016

|3x - 6| + |4x - 10|

22 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của lớp 6A là a (a thuộc N)

Vì chia cho 3,4,6 đều dư 2

=> a + 2 thuộc BC(3,4,6)

Mà BCNN(3,4,6) = 12

Nên BC(3,4,6) = B(12) = {0;12;24;36;48}

Vì 35 < a < 40 nên a = 36

Vậy số học sinh của lowpf 6A là: 36 học sinh

22 tháng 12 2016

                                                     Gọi số học sinh cần tìm là x 

       Vì số học sinh khi xếp thành 3 hàng,4 hàng,6 hàng đều thừa 2 học sinh =>x-2 :3,x-2:4,x-2:6=>x-2 thuộc BC(3,4,6) 

Ta có: 3=3, 4=2^2,6=2.3 

BCNN(3,4,6)=2^2.3=12.

BC(3,4,6)=B(12)={0;12;24;36;48;.....}

Mà 34<x<40=>x=36.

vậy số học sinh lớp 6A là 36 học sinh

8 tháng 1 2020

Gọi số HS là a

a chia 2 dư 1 => a - 1 chia hết cho 2

a chia 4 dư 1 => a - 1 chia hết cho 4

a chia 5 dư 1 => a -1 chia hết cho 5

=> a - 1 thuộc BC(2;4;5)

Ta có: 2 = 2

           4= 22

                5 = 5

=> BCNN(2;4;5)= 22 . 5 = 20

BC(2;4;5) = B(20) =  { 0;20;40;60;80;100;....}

=> a = { 0;20;40;60;80;100;....}

Vì số HS có khoảng 38 đến 42 nên => a = 40

Vậy có 40 HS

8 tháng 1 2020

Gọi số học sinh lớp 6a là a (a thuộc N*)
vì khi xếp thành hàng 2;4;5 đêù thiếu 1 hc sinh => a chia hết cho 2;4;5 thiếu 1 hs=>a+1 thuộc Bc(2;4;5)
2=2
4=2^2
5=5
Bcnn(2;4;5)=2^2.5=20
Bc(2;4;5)=B(20)={0;20;40;60;...}
=>Bc(2;4;5)={19;39;59;....}
Vì a thuộc N*và 38<a<42=>a=39 
Vậy số hs khối 6 của trường đó là 39 hs
hc tốt 

gọi số học sinh của lớp 6a là a [a thuộc n khác 0]

ta có : a+1 chia hết cho 2,4,5

2=2

4=2 mũ 2

5=5

suy ra bcnn[2,4,5] = 2 mũ 2 . 5=20

suy ra a+1 thuộc b[20]= {0,19,39 ,.....}

mà 38<a<42nên số h/s của lớp 6a là 39 h/s

18 tháng 12 2021

Gọi số học sinh chào cờ là x

Vì x chia đều 12 hàng , 15 hàng , 21 hàng đều đủ vậy

\(x:12\)

\(x:15\)

\(x:21\)

Từ đó ta có x là BCNN ( 12 ; 15 ; 21 )

Phân tích thừa số :

12 = 22 . 3

15 = 3.5

21 = 3.7

BCNN ( 12 ; 15 ; 21 ) = 22 . 3 . 5 . 7 = 420 

BC ( 12 ; 15 ; 21 ) = { 

18 tháng 12 2021

con cặt con cu con chim .

23 tháng 11 2020

b2: gọi số HS lớp đó là: a

khi đó: a+1 chia hết cho 2;3;4;8 hay chia hết cho 24 

mà 35=< a=< 60

nên a+1=48 hay a=47.

vậy số học sinh lớp đó là 47

1 tương tự nhưng trừ 1 giải ra 49

24 tháng 12 2021

giải chi tiết hã;-;

 

25 tháng 12 2021

Bài 3: 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(8;10\right)\)

hay x=40

2 tháng 12 2017

Gọi số học sinh là : a

Vì số học sinh lớp 6 xếp vào thành 12 hàng ; 15 hàng ; 20 hàng cũng đủ

=> \(a\in BC\left(12;15;20\right)\)

Ta có :

12 = 3 . 22

15 = 3 . 5

20 = 22 . 5

=> BCNN(12;15;20) = 3 . 22 . 5 = 60

=> a thuộc B(60) = (1;60;120;180;240;300;360;.............0

Vì 290<a<320

=> a = 300

=> Số học sinh khối 6 là : 300 học sinh

2 tháng 12 2017

Gọi số học sinh là x

Theo bài ra ta có:\(x⋮12,x⋮15,x⋮20\)

\(x\in BC\left(12,15,20\right)\)

Ta có:

\(12=2^2\cdot4\)

\(15=3\cdot5\)

\(20=2^2\cdot5\)

\(\Rightarrow\)BCNN(12,15,20)=\(2^2\cdot3\cdot5=60\)

Mà 290 < x <320

\(\Rightarrow\)x=300

Vậy số học sinh lớp 6 là 300 học sinh

20 tháng 12 2015

Gọi số học sinh Cần tìm là a

theo bài ra:

a chia hết cho 12

a chia hết cho 15

a chia hết cho 20

=> a thuộc Bc(12,15,20) và 290<a <320

Ta có:

12=22.3

15=3.5

20=22.5

BCNN(12,15,20)=22.3.5=60

=>BC(12,15,20)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;....}

Mà 290<a< 320

=> a = 300

Vậy số học sinh là 300