Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Gọi số học sinh của trường đó là a và 250 ≤a≤300
Vì khi xếp hàng 12, hàng 16, hàng 18 đều đủ nên a là bội của 12, 16, 18
Hay a∈BC (12;16;18)
Ta có:
12= 2² . 3
16= 2^4
18= 2. 3²
BCNN (12;16;18)= 2^4. 3²= 144
BC (12;16;18) = B(144) = {0 ; 144 ; 288 ; 432 ; ...}
Vì 250 ≤ a ≤ 300 nên a = 288
Vậy số học sinh của trường THCS đó là 288 học sinh.
Chúc bạn học tốt
Nhớ cho mình tk đúng nha
- phân tích :
12= 2^2x322x3
15=3x53x5
18=2x3^22x32
=> bội chung nhỏ nhất là : 2^2x3^2x522x32x5= 180
xếp thành 12 , 15 , 18 hàng thì đủ và từ 270 đến 390 em
=> số học sinh thuộc bội của 180 ; từ 270 đến 390 em
=> số đó là 360
=> có 360 học sinh
Gọi số h/sinh của trường đó là: a (100<_a<_150)
Vì số h/sinh xếp thành 3 hàng; 4 hàng; 5 hàng thì vừa đủ nên:
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮3\\a⋮4\\a⋮5\end{cases}\Rightarrow a\in BC\left(3;4;5\right)}\)
Ta có: 3=3
4=22 \(\Rightarrow a\in BC\left(3;4;5\right)=2^2.3.5=60\)
5=5
\(\Rightarrow a\in\left\{0;60;120;180;240;...\right\}\)
Vì 100<_a<_150 nên:
\(\Rightarrow a=120\)
Vậy h/sinh của trường đó là: 120 bạn
Hok tốt nha^^
Gọi m (m ∈ N và 200 ≤ m ≤ 400) là số học sinh khối 6 cần tìm.
Vì khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ nên ta có:
m ⋮ 12; m ⋮ 15 và m ⋮ 18
Suy ra: m là bội chung của 12, 15 và 18
Ta có: 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 và 18 = 2 . 32
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
BC = (12; 15; 18) = {0; 180; 360; 540; ...}
Vì 200 < m < 400 suy ra: m = 360
Vậy số học sinh khối 6 là 360 em.
Vì số học sinh của khối đó xếp hàng 12; 24 thì vừa đủ, xếp hàng 25 thì dư 1 nên khối đó thêm vào 24 học sinh thì số học sinh chia hết cho cả 12; 24; 25
Gọi số học sinh khối đó là \(x\); 500 ≤ \(x\) ≤ 600; \(x\) \(\in\) N*
Ta có: \(x\) + 24 ⋮ 12; 24; 25
⇒ \(x+24\in\) BC(12; 24; 25)
12 = 22.3; 24 = 23.3; 25 = 52
BCNN(12; 24; 25) = 600
⇒ \(x\) + 24 \(\in\) B(600) = {0; 600; 1200; ...; }
\(x\) \(\in\) { -24; 576; 1176;..;}
Vì 500 ≤ \(x\) ≤ 600
⇒ \(x\) = 576
KL
**Tham khảo**
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 400 < x < 600)
Do khi xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên x ∈ BC(15; 18; 20)
Ta có:
15 = 3.5
18 = 2.3²
20 = 2².5
⇒ BCNN(15; 18; 20) = 2².3².5 = 180
⇒ x ∈ BC(15; 18; 20) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; ...}
Mà 400 < x < 600 nên x = 540
Vậy số học sinh cần tìm là 540 học sinh.
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 400 < x < 600)
Do khi xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên x ∈ BC(15; 18; 20)
Ta có:
15 = 3.5
18 = 2.3²
20 = 2².5
⇒ BCNN(15; 18; 20) = 2².3².5 = 180
⇒ x ∈ BC(15; 18; 20) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; ...}
Mà 400 < x < 600 nên x = 540
Vậy số học sinh cần tìm là 540 học sinh
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có; \(x\in BC\left(12;16;20\right)\)
mà 400<=x<=600
nên x=480