Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của trường đó là a (học sinh)
Ta có : a chia hết cho 10 ; 12 ; 18
=> a là BC(10,12,18)
10 = 2 * 5 12 = 22 * 3 18 = 2 * 32
=> BCNN(10,12,18) = 22 * 32 * 5 = 180
=> BC(10,12,18) = B(180) = {0 ; 180 ; 360; 540 ; 720 ; 900 ; 1080 ; .....}
Do a < 1000 và a - 3 chia hết cho 23 => a thuộc { 183 ; 363 ; 543 ; 723 ; 903 }
=> a =
thôi tự giải tiếp nha
Gọi số học sinh của trường đó là a .
Vì a chia hết cho 10
a chia hết cho 12
a chia hết cho 18
SUY RA : a thuộc BC( 10;12;18) . Ta có
10 = 2 x 5 ; 12 = 2^2 x 3 ; 18 = 2 x 3^2
Suy ra BCNN ( 10;12;18) = 2^2 x 3^2 x 5 = 180
Suy ra : BC( 10;12;18 ) = B(180) = { 0 , 180 , 360 ; 540; 720 ; 900;1080 ; ...}
Vì a chia 23 dư 3 và a < 1000 suy ra a = 900
Vậy trường đó có 900 học sinh
Gọi a là số HS cuả trường đó
Theo đề bài ta có:
\(\hept{\begin{cases}a⋮10\\a⋮12\\a⋮18\end{cases}\left(1\right)}\)
\(a=23k+3\left(k\in N\right)\)
\(a< 1000\)
Từ (1)
\(\Rightarrow a\in BC\left(10;12;18\right)=\left\{0;180;360;540;720;900;1080;...\right\}\)(bạn phải ghi tất cả đầy đủ dòng này nha!!!)
Vì \(a< 1000\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;180;360;540;720;900\right\}\)
Mà \(a=23k+3\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=900\)
Vậy, trường đó có là 900 HS
NẾU BỚT 10 HS THÌ SỐ HS CHIA HẾT CHO 16, 25, 40 CÓ THỂ LÀ 400 X1, 400 X2 , 400 X 3,...
Vì số hs nhỏ hơn 1000 nên chỉ còn 400, hoặc 800
Thực tế là 410, hoặc 810. "xếp 30 hàng thì vừa đủ" là chia hết cho 3
410 không chia hết cho 3
810 chia hết cho 3
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
Gọi số học sinh của trường đó là a
Khi đó a : 12 dư 4 => a - 4 chia hết cho 12
a : 15 dư 4 => a - 4 chia hết cho 15
a : 18 dư 4 => a - 4 chia hết cho 18
=> a - 4 thuộc BC ( 12,15,18 ) ( a < 400 )
Ta có 12 = 22 x 3
15 = 3 x 5
18 = 2 x 32
Vậy BCNN ( 12,15,18 ) = 22 x 32 x 5 = 180
Ta có a - 4 = 180k ( k thuộc N* )
=> a = 180k + 4
Nếu k = 1 thì a = 180.1 + 4 = 184 không chia hết cho 26 ( loại )
Nếu k = 2 thì a = 180.2 + 4 = 364 chia hết cho 26 ( thỏa mãn )
Nếu k = 3 thì a = 180.3 + 4 = 544 ( loại vì > 400 )
Vậy số học sinh của trường đó là 364 học sinh
Học tốt#
Gọi số học sinh của trường đó là x ( x ∈ N ; 250 ≤ x ≤ 300 )
Theo đề bài ta có :
x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 16 ; x chia hết cho 18 và 250 ≤ x ≤ 300
=> x ∈ BC( 12 ; 16 ; 18 ) và 250 ≤ x ≤ 300
12 = 22 . 3
16 = 24
18 = 2 . 32
=> BCNN(12 ; 16 ; 18) = 24.32 = 144
=> BC(12 ; 16 ; 18) = B(144) = { 0 ; 144 ; 288 ; 432 ; ... }
=> x ∈ { 0 ; 144 ; 288 ; 432 ; ... }
Vì 250 ≤ x ≤ 300 => x = 288
Vậy trường đó có 288 học sinh
câu này ko phải bạn phạm ngọc mai đã giải giups bạn rồi mà
nó rất đầy đủ đấy