K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

TK

Hoạt động của LED giống với nhiều loại điốt bán dẫn. Khối bán dẫn loại p chứa nhiều loại lỗ trống tự do mang điện tích dương nên khi ghép với khối bán dẫn n (Chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống này có xu hướng chuyển động khuyếch tán sang khối n.

19 tháng 3 2022

giải thích theo lớp 7 ấy. cái này bạn cốp trên mạng rồi

 

31 tháng 3 2021

Cách mắc đèn led trong thực tế Khi chúng ta muốn thắp sắng một bóng đèn LED chắc nhiều người sẽ hỏi cách mắc đèn LED như thế nào? Mắc đèn LED làm sao để tuổi thọ được bền ? Bóng đèn LED về bản chất là một diode bán dẫn nên nguyên tắc hoạt động hoàn toàn khác với bóng đèn sợi đốt thông thường. Để lắm vững cách mắc đèn LED đúng cách bạn cần phải hiểu rõ những nguyên tắc sau: + Đèn LED phải mắc đúng cực Anot(A) với (+) nguồn, cực Cathode (K) với (-) nguồn. Mắc theo chiều ngược lại đèn sẽ không sáng và có thể bị hỏng. Để có thể phân biệt được cực A và K của đèn LED thì bạn có thể dựa vào hình minh họa dưới đây. Thông thường cực A sẽ là cực có bản cực nhỏ và cực K sẽ là cực có bản cực lớn hơn. Cách nhận biết cực Anot và Katot của bóng đèn + Với bóng đèn sợi đốt khi bạn cấp nguồn điện mà nhỏ hơn điện áp định mức của bóng thì bóng vẫn có thể sáng nhưng sáng yếu hơn. Tuy nhiên với bóng đèn LED thì mỗi bóng LED sẽ có một dải điện áp hoạt động rất nhỏ. Nếu nguồn cấp thấp hơn giá trị điện áp nuôi nhỏ nhất của LED thì LED sẽ không sáng, Nếu nguồn cấp lớn hơn điện áp nuôi lớn nhất của LED thì LED sẽ cháy. Để nhìn rõ hơn về điện áp hoạt động của LED thì các bạn xem bảng dưới đây. Điện áp hoạt động của đèn LED phụ thuộc vào màu nó phát ra tức là phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đó. Dải điện áp hoạt động của đèn LED Nhìn vào bảng trên ta sẽ lấy ví dụ một bóng đèn LED đỏ sẽ có dải điện áp hoạt động từ 1.63V đến 2.03V, nếu chúng ta cấp một nguồn pin 1.5V thì đèn sẽ không phát sáng và nếu cấp một nguồn pin 3V thì đèn sẽ cháy.Tương tự với các bóng đèn LED màu vàng, cam, xanh lục, xanh lam....cũng có dải điện áp hoạt động của nó. Một trong những lưu ý quan trọng là khi cấp một nguồn nuôi trong dải điện áp hoạt động của LED thì LED sẽ ăn một dòng điện khá nhỏ từ vài mA đến vài chục mA. Ta thấy dằng điện áp hoạt động của đèn LED hầu hết là số lẻ, trong khi đó trên thực tế chúng ta chỉ có những nguồn nuôi có điện áp chuẩn cố định như 1.5V, 3.3V, 5V, 6V, 9V, 12V, 15V, 24V...nếu nguồn nuôi có điện áp nhỏ thì không đủ làm sáng LED, nếu nguồn nuôi có điện áp lớn thì làm cháy LED. Vì lý do đó người ta sẽ ít khi mắc đèn LED trực tiếp với nguồn điện mà mắc nó với nguồn thông qua một điện trở. (Các bạn có thể tham khảo bài viết điện trở là gì ) Cách tính điện trở cho LED: Giả sử ta có một nguồn điện 12V và muốn dùng nguồn điện này để thắp sáng một bóng đèn LED màu vàng. Lẽ dĩ nhiên khi ta mắc trực tiếp bóng LED này vào nguồn trên thì bóng LED sẽ cháy ngay. Ta sẽ mắc nối tiếp vào chân Anot của đèn LED với một điện trở rồi mới mắc đến nguồn như hình dưới đây. Cách mắc điện trở cho LED Để tính toán được điện trở thì các bạn phải chọn một dòng điện mong muốn qua LED từ vài mA đến vài chục mA. Dòng điện qua bóng càng lớn thì đèn sẽ càng sáng nhưng tuổi thọ lại càng giảm và ngược lại. Trong ví dụ này tôi muốn dòng qua bóng là 10mA. Vì bóng đèn LED mắc nối tiếp với điện trở lên ta sẽ có dòng điện qua điện trở và dòng điện qua bóng LED (I Led) là như nhau. Điện áp rơi trên LED (VLed) + với điện áp trên hai đầu điện trở (UR) = Điện áp nguồn nuôi (UN). Theo định luạt Ôm ta sẽ tính được R=(UN-VLed)/I Led=(12-2,1)/0,01=990 Ôm. Tuy nhiên trong thực tế không có 990 Ôm lên ta chọn điện trở là 1K. Vậy muốn tính điện trở cho LED khi biết giá trị điện áp nguồn nuôi ta phải làm các bước sau: - Xác định điện áp hoạt động của đèn LEd (VLed) giá trị này phụ thuộc vào màu sắc của LED như bảng trên - Xác định dòng điện qua LED (I Led) từ vài mA đến vài chục mA (chọn càng lớn thì LED càng sáng nhưng càng nhanh chết, thông thường làm biển quảng cáo người ta chọn từ 8mA đến 25mA) - Xác định giá trị điện áp nguồn nuôi ( UN) - Tính giá trị điện trở R theo công thức sau: R=(UN- VLed)/ I Led

31 tháng 3 2021

- Đèn LED hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện

- Phải mắc đèn LED sao cho cực dương của nguồn nối với bản nhỏ của đèn.

 
9 tháng 5 2016

+ Giống nhau: nều phát sáng (không biết cần ghi không nữa)

+Khác nhau : 

- Bóng đèn dây tóc phát sáng khi có dòng điện chạy quá (nhiệt độ cao)

-Bóng đèn Led-diot phát quang phát sáng thì không nhờ tới nhiệt độ cao mà nó phát sáng khi chỉ có một dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.

31 tháng 3 2022

D

19 tháng 3 2022

tác dụng từ

22 tháng 3 2022

nồi cơm điện, bàn là điện, ấm đun nước điện: tác dụng nhiệt
đèn led, đèn neon, bóng đèn bút thử điện: tác dụng phát sáng
 

31 tháng 7 2017

Đáp án: B

Vì động cơ điện của quạt điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.

24 tháng 4 2022

-Tác dụng: làm các vật dẫn đều  làm  cho  vật  dẫn  nóng  lên.

- Tác dụng có ích là : Nồi cơm điện, bóng đèn dây tóc, bàn là, ấm điện...

- Tác dụng không có ích : Máy bơm nước, quạt,..